Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 612.68 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn học sinh khối lớp 10 tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí, hi vọng đây sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II- LỚP 10 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2019-2020 Uông Bí, ngày 6 tháng 5 năm 2020I. Mục đích yêu cầu Giúp HS: Củng cố kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn của học sinh lớp 10học kì 2 (từ tiết 56 đến tiết 83) Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc hiểu văn bản và viết bài văn nghịluận. Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao các đơn vị kiến thứcsau: + Kiến thức về văn bản: vận dụng các kiến thức về văn bản đọc hiểu một văn bảnngoài sách giáo khoa. + Kiến thức về văn học: Nội dung và hình thức nghệ thuật của một số văn bản vănhọc Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 10, kì II: Phú sông Bạch Đằng – TrươngHán Siêu; Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi; Truyện Kiều – Nguyễn Du + Kĩ năng làm văn: Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận để viết bài nghịluận xã hội (tích hợp với văn bản đọc – hiểu) và bài nghị luận văn học (tích hợp với phầnkiến thức về văn học) Có định hướng ôn tập, kiểm tra học kì II đạt kết quả tốt nhấtII. Nội dung II.1. Phần đọc hiểu Nhận biết đúng, chính xác về văn bản: Nhận biết về các phương thức biểu đạt: tự sự; miêu tả; biểu cảm; nghị luận; thuyếtminh; hành chính - công vụ Nhận biết về các phong cách chức năng ngôn ngữ đã học: phong cách ngôn ngữ sinhhoạt; phong cách nghệ thuật, 1 Nhận biết về các biện pháp tu từ từ vựng (so sánh, nhân hóa, ân dụ, hoán dụ, phépđiệp, phép đối) Thông hiểu văn bản: Hiểu được nội dung văn bản. Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ. (Lưu ý: Nên phân tích tác dụng của cácbiện pháp tu từ trên các phương diện: tạo nên sự sinh động, hấp dẫn cho văn bản; gópphần khắc học đối tượng và thể hiện cảm xúc, tư tưởng của tác giả.) II.2. Phần làm văn II.2.1 Nghị luận xã hội - Viết một đoạn văn nghị luận (200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấnđề được gợi ra từ văn bản đọc hiểu. - Dạng bài: nghị luận về một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí hoặc nghị luận về mộthiện tượng đời sống - Yêu cầu: + Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ:Có đủ các phần mở đoạn, phát triểnđoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kếtđoạn kết luận được vấn đề. + Xác định đúng vấn đề cần nghị luận + Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận + Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: để làm tốt dạng tập này, học sinh cần ôn lại kiến thức về cách làm bài vănnghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một hiện tượng đời sống II.2.2. Nghị luận văn học Viết một bài văn nghị luận văn học (tác phẩm hoặc đoạn trích) hấp dẫn, giàu sứcthuyết phục. * Nghị luận về một đoạn thơ Gợi ý cách làm: @Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả, về tác phẩm, về đoạn thơ. 2 - Giới thiệu khái quát yêu cầu của đề bài. @Thân bài: - Phân tích yêu cầu của đề bài. (Cần phải xây dựng được luận điểm để triển khai ýtheo luận điểm ấy và hướng người đọc theo luận điểm vừa xây dựng của mình). - Cần chú ý khai thác từ ngữ, nhịp thơ, các biện pháp tu từ để làm rõ nội dung. - Diễn đạt phải rõ ràng, lời văn viết phải có cảm xúc. - Mở rộng, so sánh để bài viết được phong phú, thuyết phục. Tránh diễn xuôi ý thơ,viết lan man. @Kết bài: - Đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ.II.3. Ôn tập kiến thức cơ bản một số tác phẩm văn học trung đại Việt NamA.Tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú- Trương Hán Siêu) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trương Hán Siêu (? - 1354) là người có học vấn uyên thâm, từng tham gia các cuộcchiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân Mông Nguyên, được các vua Trần tin cậyvà nhân dân kính trọng. 2. Tác phẩm Thể loại : phú cổ thể. Hoàn cảnh ra đời : khi vương triều nhà Trần đang có biểu hiện suy thoái, cần phảinhìn lại quá khứ anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại. II. Nội dung, nghệ thuật 1. Nội dung  Hình tượng nhân vật khách + Khách xuất hiện với tư thế của con người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bãolớn lao. Tráng chí bốn phương của khách được gợi lên qua hai loại địa danh (lấy trongđiển cố Trung Quốc và những địa danh của đất Việt). + Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc. 3 Hình tượng các bô lão (có thể là nhân dân địa phương, có thể là hư cấu) + Các bô lão đến với khách bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách.Sau một câu hồi tưởng về việc Ngô chúa phá Ho ...

Tài liệu có liên quan: