Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.28 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hi vọng "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng Long" được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Bắc Thăng LongSGD Đào Tạo Hà NộiTrường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP SINH 10 – HKII – NĂM HỌC: 2021 – 2022 CHƢƠNG: PHÂN BÀOCâu 1:Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trãi qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là:A. chu kì tế bao B. Quá trình phân bào. C. Phân chia tế bào. D. Phân cắt tế bào.Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự: A. G1– G2 – S – nguyên phân. B. G2 – G1 – S – nguyên phân. C. G1 - S - G2 – nguyên phân D. S – G1 – G2– nguyên phân.Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là:A. Kì trung gian B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì cuối.Câu 4: Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là:A. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng B. Trung thể tự nhân đôi.C. NST tự nhân đôi. D. ADN tự nhân đôi.Câu 5: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà gần như không phân chia là: A. Tế bào cơ tim. C. Hồng cầu . B. Bạch cầu. D. Tế bào thần kinhCâu 6 : Hoạt động xảy ra trong pha s của kì trung gian là : .A.Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. B. Nhân đôi AND và NSTC. NST tự nhân đôi. D. ADN tự nhân đôi.Câu 7: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là: A. Tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào B. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. C. Tổng hợp tế bào chất và bào quan. D. Phân chia tế bào.Câu 8: Loại tế bào nào xảy ra quá trình nguyên phân? A . Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh giao tử. D. Tế bào sinh dục sơ khai.Câu 9: Quá trình nguyên phân diễn ra gồm các kì: A. Kì đầu ,giữa, sau, cuối C. Kì trung gian , giữa , sau , cuối B. Kì đầu, giữa, cuối, sau. D . Kì trung gian, giữa, sau, cuối.Câu 10: Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc là nơi : A. Gắn NST. B. Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con. C. Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào. D. Xảy ra quá trình tự nhân đôi của NST.Câu 11: Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào:A. Kì giữa. B. Kỳ cuối. C. Kỳ sau. D. Kỳ đầu.Câu 12: Ở kỳ sau của nguyên phân….(1)….trong từng NST kép tách nhau ở tâm động xếp thành hai nhóm….(2)….tươngđương, mỗi nhóm trượt về 1 cực của tế bào. A. (1) : 4 crômatit ; (2) : nhiễm sắc thể. B. (1) :Cromatit ; (2) :NST đơn C. (1) : 2 nhiễm sắc thể con; (2) : 2 crômatit. D. (1) : 2 nhiễm sắc thể đơn; (2) : crômatit.Câu 13: Gà có 2n =78. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là: A. 78 NST đơn. B. 78 NST Kép. C. 156 NST đơn. D. 156 NST kép.Câu 14: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là: A. 23 NST đơn. B. 46 NST Kép C. 46 NST đơn. D. 23 NST kép.Câu 15: Ở ruồi giấm, có bộ NST 2n = 8 vào kỳ sau của nguyên phân trong một tế bào có: A. 8 NST đơn. B. 16 NST đơn C. 8 NST kép. D. 16 NST kép.Kỳ trung gian 8 NST kép kì đầu 8 NST kép kì giữa8 NST kép kì sau 16 NST đơn kì cuối 8 NST đơnCâu 16: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở: A. Kì trung gian đến hết kì giữa B. Kì trung gian đến hết kì sau. C. Kì trung gian đến hết kì cuối. D. Kì đầu, giữa và kì sau.Câu 17: Với di truyền học sự kiện quan trọng nhất trong phân bào là: A. Sư tư nhân đôi , phân li và tổ hợp của NST B. Sự thay đổi hình thái NST. C. Sự hình thành thoi phân bào. D. Sự biến mất cảu màng nhân và nhân con.Câu 18: Sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST thể trong phân bào có ý nghĩa:A. Thuận lợi cho sự nhân đôi và phân li của NST B. Thuận lợi cho việc gắn NST vào thoi phân bào. Trang 1 C. Giúp tế bào phân chia nhân một cách chính xác. D. Thuận lợi cho sự tập trung của NST.Câu 19: Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân tạo ra : A. 2 tế bào con mang bộ NST 2n giống mẹ B. 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội n khác TB mẹ. C. 4 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội n. D. Nhiều cơ thể đơn bào.Câu 20: Số lượng tế bào con được sinh ra qua n lần nguyên phân từ 1 tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai là:A. 2n B. 2n C. 4n D. 2(n)Câu 21: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô bộ phận khi bị tổn thương. B. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ. C. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn. D. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.Câu 22: Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là: A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con. B. Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên. C. Sự nhân đôi đ ...

Tài liệu có liên quan: