Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT An Lão

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT An Lão” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT An Lão ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - TOÁN 10 TRƯỜNG THPT AN LÃO NĂM HỌC: 2022- 2023I. CHƯƠNG V: ĐẠI SỐ TỔ HỢP A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hoán vị Cho tập hợp A gồm n phần tử - Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phtử đó - Kí hiệu là số các hoán vị của n phần tử. Ta có: 2. Chỉnh hợp Cho tập hợp A gồm n ;phần tử và một số nguyên k với - Mỗi kết quả của việc lấy k phần tử từ n phần tử của tập A được gọi là một hoán vị của n ptử đó - Kí hiệu là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử, Ta có: 3. Tổ hợp 3.1 Định nghĩa Cho tập hợp A gồm n ;phần tử và một số nguyên k với Mỗi tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đó. 3.2. Số các tổ hợp Kí hiệu là số tổ hợp chập k của n phần tử với . Ta có: Quy ước: Với quy ước trên thì ta có: với 3.3. Tính chất các số Ta có 2 đẳng thức sau: và 4. Nhị thức Niutơn Công thức khai triển nhị thức Newton với n = 4, n= 5 B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.Câu 1: Trong một hộp có 3 bi xanh, 4 bi đỏ và 5 bi vàng. Cần chọn ra một viên bi từ hộp này. Số cách chọn là A. 47. B. 30. C. 60. D. 12.Câu 2: Lớp 10C có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh gồm có một nam, một nữ để thi đấu cầu lông đôi nam nữ. A. 45. B. 20. C. 35. D. 300.Câu 3: Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn vào một hàng ghế có 3 chỗ ngồi? A. . B. . C. . D. .Câu 4: Từ các chữ số 0,1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau? A. . B. . C. . D. .Câu 5: Một tổ có học sinh. Có bao nhiêu cách chọn ra học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ trưởng và tổ phó ? A. . B. . C. . D. .Câu 6: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa khác nhau vào 5 lọ khác nhau(mỗi lọ cắm một bông)? A. . B. . C. . D. .Câu 7: Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có 3 điểm đều thuộc P là A. B. C. D.Câu 8: Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Số cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là? A. 545. B. 462. C. 455. D. 456.Câu 9: Khai triển thành đa thức ta được kết quả sau A. . B. . C. .1 D. .Câu10: Tìm hệ số của trong biểu thức A. 80 . B. 160 . C. 6 4 . D. C. TỰ LUẬNBài 1. Ban chấp hành Đoàn trường THPT có 15 đồng chí trong đó có 5 Đoàn viên khối 12, 6 Đoàn viên khối 11 và 4 Đoàn viên khối 10. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 đồng chí vào Ban thường vụ trong đó có ít nhất 2 Đoàn viên khối 12 và có đủ cả 3 khối.Bài 2. Xếp 6 học sinh gồm 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ ngồi vào hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có 3 ghế (mỗi học sinh ngồi một ghế, các ghế đều khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho không có hai học sinh cùng giới ngồi đối diện nhau.Bài 3. Một lớp học có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh của lớp học sao cho trong 3 bạn được chọn có cả nam và nữ? Bài 4. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 lập được bao nhiêu: a) Số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau? b)Số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau? c) Số tự nhiên chẫn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau?Bài 5. Cho a) Tính b) Tính:II. CHƯƠNG VI: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. SAI SỐ CỦA SỐ GẦN ĐÚNG 1. Sai số tuyệt đối - Nếu a là số gần đúng của số đúng thì được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2. Độ chính xác của một số gần đúng. Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d nếu và quy ước viết gọn là 3. Sai số tương đối. Tỉ số được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a II. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉPNHÓM2 III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉPNHÓM 1. Khoảng biến thiên. Khoảng tứ phân vị. - Trong một mẫu số liệu, khoảng biến thiên là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất củamẫu số liệu đó. - Giả sử là tứ phân vị của mẫu số liệu. Ta gọi hiệu là khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó. IV. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. 1. Một số khái niệm về xác suất a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu - Tập các kết quả xảy ra của một phép thử gọi là không gian mẫu của phép thử đó b) Biến cố và xác suất của biến cố3 B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.Câu 1: Cho mẫu số liệu: 3, 4, 6, 9, 13 a) Trung vị của mẫu số liệu trên là: A. 7 B. 6 C. 6,5 D. 8 b) Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là: A. 7 B. 6 C. 6,5 D. 8 c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: A. 7 B. 6 C. 1 D. 10 d) Tứ phân vị của mẫu số liệu trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: