Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuvienso.net giới thiệu đến các bạn “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà NộiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Năm học: 2023-2024 MÔN: TOÁN 11 Phúc Thọ, ngày 22 tháng 4 năm 2024 I. LÝ THUYẾT 1. Một số yếu tố thống kê và xác suất: - Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập, các quy tắc tính xác suất. 2. Hàm số mũ, hàm số lôgarit: - Phép tính lũy thừa với số mũ thực. - Phép tính loogarit. - Hàm số mũ, hàm số loogarit. - Phương trình, bất phương trình mũ và loogarit. 3. Đạo hàm: - Định nghĩa đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm. - Các quy tắc tính đạo hàm. - Đạo hàm cấp hai. 4. Quan hệ vuông góc trong không gian, phép chiếu vuông góc: - Hai đường thẳng vuông góc. - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc nhị diện. - Hai mặt phẳng vuông góc. - Khoảng cách. - Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, thể tích của một số hình khối. II. CÂU HỎI ÔN TẬP A. ĐẠI SỐ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọnCâu 1: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra” được gọi là A. Biến cố giao của A và B. B. Biến cố đối của A. C. Biến cố hợp của A và B. D. Biến cố đối của B.Câu 2: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ Cả A và B đều xảy ra” được gọi là A. Biến cố giao của A và B. B. Biến cố đối của A. C. Biến cố hợp của A và B. D. Biến cố đối của B. 1 1Câu 3: ( ) ( ) Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P A = ,P B = . Tính P A  B 3 4 ( ) 7 1 1 1 A. B. C. D. 12 12 7 2Câu 4: Một hộp đựng 40 viên bi trong đó có 20 viên bi đỏ, 10 viên bi xanh, 6 viên bi vàng, 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên hai bi, tính xác suất biến cố A : “hai viên bi cùng màu”. 4 6 A. P ( A) = . B. P ( A) = . 195 195 4 64 C. P ( A) = . D. P ( A) = . 15 195Câu 5: Một lớp có 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất của các biến cố sinh viên được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp. 1 1 1 5 A. . B. . C. D. 2 3 6 6Câu 6: Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, , 9 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II 3 là . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là: 10 2 1 4 7 A. . B. . C. . D. . 15 15 15 15Câu 7: Hai cầu thủ sút phạt đền. Mỗi người đá 1 lần với xác suất làm bàm tương ứng là 0,8 và 0,7 . Tính xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ làm bàn. A. P ( X ) = 0, 42 . B. P ( X ) = 0,94 . C. P ( X ) = 0, 234 . D. P ( X ) = 0,9 .Câu 8: Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng đựơc sinh con trai. Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0, 51 . Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2. A. P (C ) = 0, 24 . B. P (C ) = 0, 299 . C. P(C ) = 0, 24239 . D. P (C ) = 0, 2499 . 1Câu 9: Rút gọn biểu thức P = x . x với x  0 . 3 6 1 2 A. P = x . B. P = x 8 . C. P = x 9 . D. P = x 2 . ( ) 4 4 a 3 .b 2Câu 10: Cho a , b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức P = được kết quả là 3 a12 .b6 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: