Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,020.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN - KHỐI: 11I. KIẾN THỨC ÔN TẬP:1. ĐẠI SỐ: TỪ BIẾN CỐ HỢP, BIẾN CỐ GIAO, BIẾN CỐ ĐỘC LẬP ĐẾN HẾT CÁC QUY TẮC TÍNHĐẠO HÀM.2. HÌNH HỌC: TỪ HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC ĐẾN HẾT THỂ TÍCH.II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMA. ĐẠI SỐ1. Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập.Câu 1. Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu n    là A. 8. B. 1. C. 2. D. 4.Câu 2. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong trường em, Xét hai biến cố: P:’’ Học sinh đó bị cận thị” Q:” Học sinh đó học giỏi môn Toán” Nội dung của biến cố P  Q A.Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán. B.Học sinh đó học giỏi môn Toán nhưng không bị cận thị. C.Học sinh đó bị cận thị nhưng không giỏi môn Toán. D.Học sinh đó bị cận thị hoặc giỏi môn ToánCâu 3. Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kich thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi A là biến cố Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh, B là biến cố Hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ. Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A  B . A. Hai viên bi lấy ra có cùng màu xanh và n( A  B )  10 B. Hai viên bi lấy ra có cùng đỏ và n ( A  B )  20 C. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và n( A  B )  13 D. Hai viên bi lấy ra có cùng màu và n ( A  B )  25Câu 4. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố : “ Tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số lẻ”, B là biến cố: “ Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số chẵn”. Số phần tử của biến cố A.B là: A. 8. B. 9. C. 7. D. 10.Câu 5. Xét phép thử gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “Lần hai xuất hiện mặt 6 chấm”. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. A và B là hai biến cố độc lập. B. A  B là biến cố: Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai lần gieo bằng 12. C. A  B là biến cố: Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm. D. A và B là hai biến cố xung khắc.Câu 6. Cho phép thử có không gian mẫu    ,2,3,4,5,6. Các cặp biến cố không đối nhau là 1 A. A  1 và B  2,3, 4,5, 6 . B. C 1, 4, 5 và D  2,3,6 . C. E  1, 4,6 và F  2,3 . D.  và  .Câu 7. Cho A, B là hai biến cố độc lập. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. P  AB   P  A  .P  B  . B. P  AB   0 . C. P  AB   P  A   P  B  . D. P  AB   P  A   P  B  .Câu 8. Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH2. Công thức cộng xác suất.Câu 9. Cho A,B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. P ( A  B )  P ( A)  P ( B ) B. P ( A  B )  P ( A).P ( B ) C. P ( A  B )  P ( A)  P ( B ) D. P ( A  B )  P ( A)  P ( B )Câu 10. Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. P ( A)  P ( B )  1 B. Hai biến cố A và B không đồng thời xảy ra. C. Hai biến cố A và B đồng thời xảy ra. D. P ( A)  P ( B )  1 1 1Câu 11. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P( A)  , P( B)  . Tính P ( A  B ) 3 4 7 1 1 1 A. B. C. D. 12 12 7 2 1 1Câu 12. Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P( A)  , P( A  B)  . Tính P ( B ) 5 3 3 8 2 ...