Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II BỘ MÔN: VẬT LÝ NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ KHỐI 11A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB:I. TỪ TRƯỜNG1. Từ trường + Xung quanh mỗi nam châm hay mỗi dòng điện tồn tại một từ trường. + Từ trường là một dạng vật chất mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường. + Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam - Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. + Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó. + Các tính chất của đường sức từ: - Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ. - Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. - Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc). - Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chổ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chổ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.2. Cảm ứng từ + Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ: - Có hướng trùng với hướng của từ trường; F - Có độ lớn bằng , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường Il độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó. Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). Từ trường đều là từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. Đường sức từ của từ trường đều là các đường thẳng song song, cách đều nhau. → + Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện thẳng rất dài gây ra: Có điểm đặt tại điểm ta xét; Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và điểm ta xét; Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải: để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ; I Có độ lớn: B = 2.10-7 r . → + Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của vòng dây: Có điểm đặt tại tâm vòng dây; Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây; Có chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc. NI Có độ lớn: B = 2.10-7. (N là số vòng dây). r → + Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dài ở trong lòng ống dây (vùng có từ trường đều): Có điểm đặt tại điểm ta xét; 1 Có phương song song với trục của ống dây; Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc; N Có độ lớn: B = 4.10-7 I = 4.10-7nI. l → → → → + Nguyên lý chồng chất từ trường: B = B1 + B2 + ... + Bn .3. Lực từ + Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường: Có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây; Có phương vuông góc với đoạn dây và với đường sức từ; → Có chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: để bàn ta trái sao cho véc tơ cảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều dòng điện chạy trong đoạn dây, khi đó chiều → ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực từ F ; Có độ lớn: F = BIlsin. + Lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động. → Lực Lo-ren-xơ f : - Có điểm đặt trên điện tích; → → - Có phương vuông góc với v và B ; → - Có chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho véc tơ B hướng → → vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của v khi q > 0 và ngược chiều v khi q < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra; - Có độ lớn f = |q|vBsin. ❖ CÁC CÔNG THỨC + Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: B I = 2.10-7 r . NI + Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tâm vòng dây: B = 2.10-7. (N là r số vòng dây). + Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong ống dây dài hình trụ gây ra trong lòng ống dây: B = 4.10-7 N I = 4.10-7nI. l → → → → + Nguyên lý chồng chất từ trường: B = B1 + B2 + ... + Bn . + Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện: F = BIlsin.II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ1. Từ thông. Cảm ứng điện từ → → + Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều: = BScos( n, B ). Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.1 m2. 2 + Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Lý 11 học kì 2 Đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 11 Đề cương HK2 Vật lí lớp 11 Đề cương ôn thi Vật lí 11 trường THPT Yên Hòa Tính chất đường sức từ Quy ước vẽ đường sức từTài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
12 trang 15 0 0 -
Giáo án môn lý khối 11 ban KHTN - Chương IV: Từ trường
7 trang 14 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
8 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
1 trang 13 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
48 trang 12 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam
2 trang 12 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Ngô Quyền
11 trang 11 0 0