Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2020-2021
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.14 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2020-2021" phục vụ cho quá trình học tập, củng cố kiến thức và ôn thi, chuẩn bị kiến thức cho kì thi cuối học kì 1 với kết quả như mong đợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2020-2021 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HKI (2020 – 2021) MÔN SINH HỌC – KHỐI 11I. TIÊU HÓA LÀ GÌ ?1. Khái niệm: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơngiản cơ thể hấp thụ được.2. Quá trình tiêu hóa:- Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào.- Tiêu hoá ngoại bào: tiêu hoá thức ăn ở bên ngoài tế bào trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa. Thứcăn được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học.II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA1. Cấu tạo của ống tiêu hoá :- Ở người: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già- Ở giun đất và côn trùng: có thêm “diều” là 1 phần của thực quản biến đổi thành, là nơi chứa và làmmềm thức ăn.- Ở chim ăn hạt: có thêm diều và dạ dày cơ (mề - để nghiền nát thức ăn dạng hạt)2. Quá trình tiêu hoá thức ăn :- Tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá.- Thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản vàđược hấp thụ vào máu.III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT Tên bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và Răng nanh giống răng cửa, răng trước hàm răng ăn thịt, răng hàm và răng hàm phát triển Dạ dày - Dạ dày đơn hỏ, ngựa: dạ dày đơn (1 ngăn) -T - Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hóa - Trâu, bò (nhai lại): Dạ dày có 4 túi: dạ học giống như trong dạ dày người cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế Ruột non Ngắn Dài Manh tràng Ruột tịt không phát triển và không có Manh tràng rất phát triển, có nhiều vi sinh (ruột tịt) chức năng tiêu hoá thức ăn. vật sống cộng sinhIV. HÔ HẤP LÀ GÌ ?1. Hô hấp: là tập hợp quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào vàgiải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.2. Hô hấp ở ĐV bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong- Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài theo cơ chế khuếch tán cung cấpO2 cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp tế bào ra ngoài.- Hô hấp trong (hô hấp tế bào): là quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượngcho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2.V. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ1. Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào và CO2 khuyếchtán từ tế bào ra ngoài2. Hiệu quả trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:- Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn)- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua .THPT NGUYỄN DUTrang 1- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán quabề mặt trao đổi khí.VI. TRAO ĐỔI KHÍ QUA PHỔI- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu- Phổi chim có nhiều ống khí có mao mạch bao quanh- Sự lưu thông khí qua phổi chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoangbụng (chim) hoặc lồng ngực (thú) hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).- Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O2 cả khi hít vào và thở ra Chim là động vậttrên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất.VII. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chung:- Động vật đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơthể.- Giun đốt và động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn gồm các bộ phận chính: + Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô + Tim: bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: V ận chuyển các chất đi khắp cơ thể, cung cấp chất dinh dưỡngvà oxi cho các tế bào, nhận chất thải từ tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết.VIII. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín : Điểm phân Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín biệt Đại diện Ở đa số thân mềm: ốc sên, trai và Ở giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ĐV có chân khớp: côn trùng, tôm. xương sống Đặc điểm Giữa động mạch và tĩnh mạch Có hệ thống mao mạch nối động mạch và tĩnh cấu tạo không có mạch nối (hở) mạch Máu lưu thông trong mạch kín Đặc điểm - Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch - Ưu điểm : Máu lưu thông với tốc độ cao, khả hoạt động máu và trộn lẫn với dịch mô. Máu năng điều hoà và phân phối máu nhanh. lưu thông với tốc độ chậm. - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao - Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực mạch tiếp với tế bào. ệ tuần kín: có 2 dạng: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép2. H Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép - Ở cá - Ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú - Một vòng tuần - Có 2 vòng tuần hoàn : vòng tuần hoàn lớn vận chuyển máu đi khắp hoàn cơ thể, và vòng tuần hoàn nhỏ thực hiện trao đổi khí ở phổi cung cấp oxi cho các mô, cơ quan - Ưu điểm: vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan trao đổi - Máu chảy trong khí trở về tim, sau đó mới đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm học 2020-2021 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HKI (2020 – 2021) MÔN SINH HỌC – KHỐI 11I. TIÊU HÓA LÀ GÌ ?1. Khái niệm: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơngiản cơ thể hấp thụ được.2. Quá trình tiêu hóa:- Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào.- Tiêu hoá ngoại bào: tiêu hoá thức ăn ở bên ngoài tế bào trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa. Thứcăn được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học.II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA1. Cấu tạo của ống tiêu hoá :- Ở người: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già- Ở giun đất và côn trùng: có thêm “diều” là 1 phần của thực quản biến đổi thành, là nơi chứa và làmmềm thức ăn.- Ở chim ăn hạt: có thêm diều và dạ dày cơ (mề - để nghiền nát thức ăn dạng hạt)2. Quá trình tiêu hoá thức ăn :- Tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá nhờ enzim thuỷ phân tiết ra từ các tế bào tuyến tiêu hoá.- Thức ăn đi qua ống tiêu hoá sẽ được biến đổi cơ học và hoá học thành những chất dinh dưỡng đơn giản vàđược hấp thụ vào máu.III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT Tên bộ phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và Răng nanh giống răng cửa, răng trước hàm răng ăn thịt, răng hàm và răng hàm phát triển Dạ dày - Dạ dày đơn hỏ, ngựa: dạ dày đơn (1 ngăn) -T - Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hóa - Trâu, bò (nhai lại): Dạ dày có 4 túi: dạ học giống như trong dạ dày người cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế Ruột non Ngắn Dài Manh tràng Ruột tịt không phát triển và không có Manh tràng rất phát triển, có nhiều vi sinh (ruột tịt) chức năng tiêu hoá thức ăn. vật sống cộng sinhIV. HÔ HẤP LÀ GÌ ?1. Hô hấp: là tập hợp quá trình, trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào vàgiải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.2. Hô hấp ở ĐV bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong- Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí với môi trường bên ngoài theo cơ chế khuếch tán cung cấpO2 cho hô hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp tế bào ra ngoài.- Hô hấp trong (hô hấp tế bào): là quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượngcho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2.V. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ1. Bề mặt trao đổi khí là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào và CO2 khuyếchtán từ tế bào ra ngoài2. Hiệu quả trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:- Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn)- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua .THPT NGUYỄN DUTrang 1- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp- Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán quabề mặt trao đổi khí.VI. TRAO ĐỔI KHÍ QUA PHỔI- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch máu- Phổi chim có nhiều ống khí có mao mạch bao quanh- Sự lưu thông khí qua phổi chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoangbụng (chim) hoặc lồng ngực (thú) hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư).- Nhờ hệ thống túi khí mà phổi chim luôn có không khí giàu O2 cả khi hít vào và thở ra Chim là động vậttrên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất.VII. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chung:- Động vật đơn bào, đa bào có kích thước nhỏ chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơthể.- Giun đốt và động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn gồm các bộ phận chính: + Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô + Tim: bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: V ận chuyển các chất đi khắp cơ thể, cung cấp chất dinh dưỡngvà oxi cho các tế bào, nhận chất thải từ tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết.VIII. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín : Điểm phân Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín biệt Đại diện Ở đa số thân mềm: ốc sên, trai và Ở giun đốt, mực ống, bạch tuộc và ĐV có chân khớp: côn trùng, tôm. xương sống Đặc điểm Giữa động mạch và tĩnh mạch Có hệ thống mao mạch nối động mạch và tĩnh cấu tạo không có mạch nối (hở) mạch Máu lưu thông trong mạch kín Đặc điểm - Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch - Ưu điểm : Máu lưu thông với tốc độ cao, khả hoạt động máu và trộn lẫn với dịch mô. Máu năng điều hoà và phân phối máu nhanh. lưu thông với tốc độ chậm. - Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao - Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực mạch tiếp với tế bào. ệ tuần kín: có 2 dạng: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép2. H Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép - Ở cá - Ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú - Một vòng tuần - Có 2 vòng tuần hoàn : vòng tuần hoàn lớn vận chuyển máu đi khắp hoàn cơ thể, và vòng tuần hoàn nhỏ thực hiện trao đổi khí ở phổi cung cấp oxi cho các mô, cơ quan - Ưu điểm: vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan trao đổi - Máu chảy trong khí trở về tim, sau đó mới đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Sinh học 11 Ôn tập Sinh học lớp 11 Ôn tập học kì 1 Sinh học 11 Sinh học 11 Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Sinh 11 (NC) - TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỰC VẬT
5 trang 73 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 42 0 0 -
học tốt sinh học 11 nâng cao: phần 2
67 trang 30 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
4 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
7 trang 29 0 0 -
546 Bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Sinh 11
26 trang 27 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 1
83 trang 24 0 0 -
Ôn tập và kiểm tra sinh học 11: phần 2
96 trang 24 0 0 -
Ôn tập và kiểm tra sinh học 11: phần 1
71 trang 22 0 0 -
Học tốt Sinh học 11 (Chương trình chuẩn): Phần 2
57 trang 22 0 0