Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập môn Nguyên lý II chủ nghĩa Mác-Lênin

Số trang: 53      Loại file: doc      Dung lượng: 283.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

thông qua trao đổi hay mua bán trên thị trường.Khái niệm trên cho ta thấy:a) Hàng hoá phải là sản phẩm của lao động, cũn những sản phẩm khụng do laođộng tạo ra, dù rất cần thiết cho con người đều không phải là hàng hoá.b) Sản phẩm của lao động nhất thiết phải qua trao đổi mua bán.c) Hàng hoá phải có tính hữu dụng, được con người dùng.Ví dụ: Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm,… hoặc ở dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Nguyên lý II chủ nghĩa Mác-Lênin ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPMÔN NGUYÊN LÝ II CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN (Kinh tế chính trị) 1Phần I: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lên nin về phương thức sản xuất chủ nghĩa Câu 1: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Tại sao hàng hóa có hai thuộctính là giá trị sử dụng và giá trị? 1.1. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa 1.1.1. Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi hay mua bán trên thị trường. Khái niệm trên cho ta thấy: a) Hàng hoá phải là sản phẩm của lao động, cũn những sản phẩm khụng do laođộng tạo ra, dù rất cần thiết cho con người đều không phải là hàng hoá. b) Sản phẩm của lao động nhất thiết phải qua trao đổi mua bán. c) Hàng hoá phải có tính hữu dụng, được con người dùng. Ví dụ: Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm, …hoặc ở dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên,bác sĩ, nghệ sĩ. 1.1.2. Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. 1.1.2.1. Giá trị sử dụng của hàng hóa: * Khái niệm: Gía trị sử dụng của hàng hóa là công dụng hay tính có ích của hàng hóa nhằmthỏa mãn nhu cầu nào đó của con người như nhu cầu cho tiêu dùng sinh hoạt, nhu cầucho SX, nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần.... Ví dụ: Công dụng của gạo là để ăn, nấu rượu, chế ra cồn...; Áo quần là để mặc... * Đặc tính: - Cùng với sự phát triển của KHCN thì người ta phát hiện thêm một số giá trị mớicủa hàng hóa, giá trị sử dụng ngày càng được phát hiện ra nhiều hơn, chủng loại giá trịsử dụng ngày càng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao 2 - Giá trị sử dụng của hàng hóa do những thuộc tính lý, hóa học của thực thể hànghóa đó tạo ra công dụng của nó. Chính vì vậy giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. - Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. - Là giá trị sử dụng của XH vì: Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tínhcủa hàng hoá, không phải là giá trị sử dụng của người SX trực tiếp mà là cho ngườikhác, cho XH, thông qua trao đổi, mua bán. Điều đó, đòi hỏi người SX hàng hóa phảiluôn luôn quan tâm đến nhu cầu của XH, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng đượcnhu cầu của XH thì hàng hóa của họ mới bán được. - Một hàng hóa có thể có một hoặc nhiều giá trị sử dụng do cách thức người ta sửdụng nó. 1.1.2.2. Giá trị của hàng hóa: * Khái niệm: Gía trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh tronghàng hóa. Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc * Đặc tính: - Gía trị của hàng hóa chỉ được thông qua giá trị trao đổi: Là một quan hệ về sốlượng là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những giá trị trao đổi khác nhau. Ví dụ: 1 mét vải =5kg thóc. - Từ khái niệm: giá trị là cơ sở, là nội dung bên trong, còn giá trị trao đổi là hìnhthức biểu hiện bên ngoài. - Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ giữa những người SX hàng hóa với nhau - Gía trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử bởi vì chỉ những thứ đem ra trao đổi muabán mới tính đúng giá trị, chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa. 1.1.3. Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa: Bất kỳ hàng hóa nào cũng có hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng. Một vật phẩmchỉ trở thành hàng hóa khi nó vừa có giá trị vừa có giá trị sử dụng. Thiếu một trong haithuộc tính đó thì vật phẩm sẽ không trở thành hàng hóa. Hai thuộc tính của hàng hóa cómối quan hệ ràng buộc với nhau vừa thống nhất vừa mâu thuẫn. 3 1.1.3.1. Giá trị là nội dung, cơ sở của gtrị trao đổi; còn gtrị trao đổi là hình thứcbhiện của giá trị ra bên ngoài. Thực chất của qhệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lđhao phí của mình chứa đựng trong các hàng hóa. Vì vậy gtrị là biểu hiên qhệ giữa ngườivà người sx hhóa. Nếu gtrị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì gtrị là thuộc tính xh củahhóa. 1.1.3.2. Mặt thống nhất: + Một vật phẩm phải có đầy đủ 2 thuộc tính mới được gọi là hàng hóa. Nếu thiếumột trong hai thuộc tính đó thì không được gọi là hàng hóa. Ví dụ: Một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng không do LĐ tạo ra (tứckhông có kết tinh LĐ) như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa. 1.1.3.3. Mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính: + Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng vớitư cách về giá trị thì các hàng hóa lại đồng hóa về chất đều do những “cục lao động” kếttinh ở trong đó. + Hai thuộc tính cùng tồn tại trong một hàng hóa nhưng quá trình thực hiện chúngtách rời nhau cả về không gian và thời gian: giá trị có trước được thực hiện trong SX vàlưu thông, giá trị có sau được thực hiện trong lĩnh vực tiêu dùng. 1.2. Tại sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị: Do MQH của 2 thuộc tính với tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa Hàng hóa có 2 thuộc tính không phải là do có 2 thứ LĐ khác nhau kết tinh trong đó,mà là do LĐ của người SX hàng hóa có tính chất 2 mặt: vừa mang tính chất cụ thể (LĐcụ thể), lại vừa mang tính chất trừu tượng (LĐ trừu tượng) 1.2.1. Lao động cụ thể: Là LĐ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp, chuyên môn nhấtđịnh. Mỗi LĐ cụ thể đều có một mục đích, phương pháp, công cụ, đối tượng và kết quảriêng. Lao động cụ thể sẽ tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. * Ví dụ: thợ may áo ->vải ->kéo, kim -> cắt, may -> áo Thợ xây -> gạch – Bay, xẻng.. -> xây, trát -> nhà * Đặc trưng: 4 - LĐ cụ thể là một phạm trù lịch sử. - LĐ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. - LĐ cụ thể càng ngày càng phong phú, đa dạng, tính chuyên môn hóa cao. - LĐ cụ thể tạo thành hệ thống phân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: