Danh mục tài liệu

Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 11: Chương II - Động lực học chất điểm

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.60 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 11: Chương II - Động lực học chất điểm dành cho các bạn học sinh lớp 11 giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học và đồng thời giáo viên cũng có thêm tư liệu tham khảo trong việc ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 11: Chương II - Động lực học chất điểm Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tổng hợp và phân tích lực.Câu 1: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp: F1  F2  F  F1  F2Câu 2: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là A. F2  F12  F22  2F1F2 cos  B. F2  F12  F22  2F1F2 cos  . C. F = F1 + F2 + 2F1F2 cos α D. F2  F12  F22  2F1F2Câu 3: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4 N B. 20 N C. 28 N D. Đáp án khácCâu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độlớn của hợp lực? A. 25 N B. 15 N C. 2,5 N D. 108 NCâu 5: Lực có môđun 30N có thể là hợp lực của hai lực nào? A. 12N, 12N B. 16N, 10N C. 16N, 46N D. 16N, 50NCâu 6: Hai lực vuông góc với nhau có các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này cácgóc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ) A. 30° và 60° B. 42° và 48° C. 37° và 53° D. 0° và 90° ur ur u ur ur u r u ur r uCâu 7: Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F = F1 + F2 thì A. α = 0° B. α = 90° C. α = 180° D. 0 < α < 90° ur ur u ur ur u r u ur r uCâu 8: Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F = F1 – F2 thì A. α = 0° B. α = 90° C. α = 180° D. 0< α < 90°Câu 9: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng cóđộ lớn bằng 600N. A. α = 0° B. α = 90° C. α = 180° D. 120° ur uru ur ur u r u ur r uCâu 10: Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi α là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F  F12  F22 thì A. α = 0° B. α = 90° C. α = 180° D. 120°Câu 11: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120°. Độ lớn của hợp lực là A. 60 N. B. 90 N. C. 30N. D. 15 N r r rCâu 12: Phân tích lực F thành hai lực F1 và F2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N;F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là: A. 40 N. B. 116,6 N. C. 80 N. D. 160 N.Câu 13: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9Nbằng bao nhiêu? A. α = 30° B. α = 90° C. α = 60° D. α = 45°Câu 14: Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc α. Hợp lực của chúng có độ lớn A. F = F1 + F2 B. F = F1 – F2 C. F = 2F1cos α D. F = 2F1cos (α/2)Câu 15: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60°. Lực F3 vuông góc mặtphẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. 15 N. B. 30 N. C. 25 N. D. 20 N. BA ĐỊNH LUẬT NIU–TƠN.Câu 16: Cặp lực và phản lực trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng. A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổiCâu 18: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.Câu 19: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.Câu 20: Chọn phát biểu đúng nhất. A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật. B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật. C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật. D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập ...