Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2013
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 59.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là 1 học sinh đang chuẩn thi cho kỳ thi Đại học sắp tới, bạn đang cần những tài liệu để giúp cho mình thêm tự tin trước kì thi, hãy đến với đề cương ôn thi Văn học - Đại học năm 2013. Hy vọng bạn sẽ đạt được điểm cao trong kì thi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2013Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 20131. CÁC BÀI KHÁI QUÁTĐề 1: Hoàn cảnh lịch sử… ảnh hưởng đến văn học CMT8 1945Đề 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975Đề 3: Thành tựu, hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.Đề 4: Hoàn cảnh ảnh hưởng đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XXĐề 5: Chuyển biến, thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX2. THẠCH LAMĐề 1: Giải thích nhan đề “Hai đứa trẻ”Đề 2: Cảm nhận về đoạn văn cuối tác phẩm Hai đứa trẻ: “Liên thấy mình sống giữa bao sự…”Đề 3: Ý nghĩa đoàn tàu đêm với những toa đèn sáng từ Hà Nội về?Đề 4: Phân tích Bức tranh đời sống phố huyên nghèo của Thạch Lam từ khi chiều xuống —> khichuyến tàu đêm đi quaĐề 5: Phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ”Đề 6: Vì sao chị e Liên cố thức đợi tàu? Ý nghĩa?3. NGUYỄN TUÂNĐề 1: Sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?Đề 2: Hình tượng nhân vật Huấn Cao?Đề 3: Hình tượng nhân vật Quản ngục?Đề 4: Phân tích cảnh cho chữ?Đề 5: Đặc sắc phong cách nghệ thuật qua người lái đò?Đề 6: Hình tượng người lái đò?Đề 7: Hình tượng Sông Đà?4. VŨ TRỌNG PHỤNGĐề 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng: Hạnh phúc của một tang gia?Đề 2: Số đỏ thể hiện quan điểm sáng tác của Vũ Trọng Phụng: “Tiểu thuyết là sự thực ở đời”?5. NAM CAOĐề 1: Sự nghiệp văn học của Nam Cao?Đề 2: Quan điểm sáng tác của Nam Cao?Đề 3: Nhan đề truyện Chí Phèo:Đề 4: Đoạn văn “Hắn về lớp này …. Trông gớm chết!”Đề 5: Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trích đoạn mở đầu Chí Phèo?Đề 6: Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao? Ý nghĩa tiếng chửi đoạn mở đầu Chí Phèo?Đề 7: Sau cơn say, Hộ khóc vì hối hận, nhận là thằng khốn nạn? - đề nâng caoĐề 8: Đặc sắc cơ bản của Chí Phèo?Đề 9: Tiếng khóc của Chí PhèoĐề 10: Bi kịch người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ -> Nhân đạo ( so sánh với bi kịch Vũ NhưTô)Đề 11: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?Đề 12: Vì sao khi giết Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Hiện thực -> Nhân đạo?Đề 13: Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (từ khi gặp Thị Nở - kết)Đề 14: Phân tích bi kịch Chí Phèo và Hộ -> Nhân đạo?6. XUÂN DIỆUĐề 1: Cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu?Đề 2: Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu?Đề 3: Hoài Thanh nói: “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào… tha thiết”…Đề 4: Thế Lữ nói: “Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện đại….”Đề 5: Phân tích tác phẩm Vội Vàng?7. HUY CẬNĐề 1: Bình giảng 2 câu thơ: Nắng xuống, trời lên sâu chót vót. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.Đề 2: Bình giảng bài Tràng Giang?Đề 3: Phân tích Tràng Giang? - thiên nhiên- cổ điển+hiện đại8. HÀN MẶC TỬĐề 1: Cuộc đời, sự nghiệp Hàn Mặc Tử?Đề 2: Hoàn cảnh sáng tác Đây thôn Vỹ DạĐề 3: Phân tích bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ”?Đề 4: Bình giảng khổ thơ 1: “Sao anh K về chơi thôn Vĩ…. điền”?Đề 5: Bình giảng đoạn 2: “Gió theo lối gió… kịp tối nay”?9. HỒ CHÍ MINHĐề 1: Quan điểm sáng tác của HCM?Đề 2: Sự nghiệp văn học của HCM?Đề 3: Phong cách nghệ thuật HCM?Đề 4: So sánh phiên âm bài Mộ. Cảm nhận chữ “hồng”?Đề 5: Cảm nhận của em về hình ảnh “lò than rực hồng” Trong tác phẩm “Chiều tối”?Đề 5: Phân tích Chiều tối?Đề 6: Vẻ đẹp cổ điển, hiện đại trong Chiều tối?Đề 7: Phân tích “Giải đi sớm” -> Chất thép? - ban nâng cao cần thiết khi làm đề so sánhĐề 8: HCM viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham,… đến ngày tự do”. Hãy phân tích?Đề 9: Tinh thần nhân đạo trong “Nhật ký trong tù”?Đề 10: Thiên nhiên trong “Nhật ký trong tù”?Đề 11: Phân tích tác phẩm “Lai Tân” - bài đọc thêm cần thiết khi làm đề so sánhĐề 12: “Nhật ký trong tù” – bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM?Đề 13: Hoàng Trung Thông viết: Đọc Nhật ký trong tù… tôi đọc trăm bài…?Đề 14: Hình tượng thơ HCM luôn vận động hướng về sự sống? Hãy chứng minh qua Chiều tối,Giải đi sớm?Đề 15: Văn thơ Bác như Ánh sáng ban ngày,… như cây đàn bầu?Đề 16: Nét độc đáo của tập Nhật ký trong tù?Đề 17: Hoàn cảnh, đối tượng, mục đích của “Tuyên ngôn độc lập”?Đề 18: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập?Đề 19: Phân tích phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”?10. TỐ HỮUĐề 1: Nét chính sự nghiệp thơ Tố Hữu?Đề 2: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?Đề 3: Nhận xét đại từ nhân xưng trong đoạn thơ:Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?- Ta với mình, mình với taLòng ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi, mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...Đề 4: Phân tích bài thơ Việt Bắc?Đề 5: Tố Hữu – nhà thơ của tình thương mến?Đề 6: Hoàn cảnh ra đời, Giá trị bài Việt Bắc?Đề 7: Đặc sắc nghệ thuật của bài Việt Bắc?Đề 8: Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ Việt Bắc:] Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay...- Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?Đề 9: Bình giảng đoạn:Những đường Việt Bắc của taÐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nanDân công đỏ đuốc từng đoànBước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.Nghìn đêm thăm thẳm sương dàyÐèn pha bật sáng như ngày mai lên.Đề 10: Bình giảng đoạn:Ta về, mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng ngườiRừng xanh hoa chuối đỏ tươi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2013Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 20131. CÁC BÀI KHÁI QUÁTĐề 1: Hoàn cảnh lịch sử… ảnh hưởng đến văn học CMT8 1945Đề 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975Đề 3: Thành tựu, hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.Đề 4: Hoàn cảnh ảnh hưởng đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XXĐề 5: Chuyển biến, thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế kỷ XX2. THẠCH LAMĐề 1: Giải thích nhan đề “Hai đứa trẻ”Đề 2: Cảm nhận về đoạn văn cuối tác phẩm Hai đứa trẻ: “Liên thấy mình sống giữa bao sự…”Đề 3: Ý nghĩa đoàn tàu đêm với những toa đèn sáng từ Hà Nội về?Đề 4: Phân tích Bức tranh đời sống phố huyên nghèo của Thạch Lam từ khi chiều xuống —> khichuyến tàu đêm đi quaĐề 5: Phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ”Đề 6: Vì sao chị e Liên cố thức đợi tàu? Ý nghĩa?3. NGUYỄN TUÂNĐề 1: Sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?Đề 2: Hình tượng nhân vật Huấn Cao?Đề 3: Hình tượng nhân vật Quản ngục?Đề 4: Phân tích cảnh cho chữ?Đề 5: Đặc sắc phong cách nghệ thuật qua người lái đò?Đề 6: Hình tượng người lái đò?Đề 7: Hình tượng Sông Đà?4. VŨ TRỌNG PHỤNGĐề 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng: Hạnh phúc của một tang gia?Đề 2: Số đỏ thể hiện quan điểm sáng tác của Vũ Trọng Phụng: “Tiểu thuyết là sự thực ở đời”?5. NAM CAOĐề 1: Sự nghiệp văn học của Nam Cao?Đề 2: Quan điểm sáng tác của Nam Cao?Đề 3: Nhan đề truyện Chí Phèo:Đề 4: Đoạn văn “Hắn về lớp này …. Trông gớm chết!”Đề 5: Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trích đoạn mở đầu Chí Phèo?Đề 6: Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao? Ý nghĩa tiếng chửi đoạn mở đầu Chí Phèo?Đề 7: Sau cơn say, Hộ khóc vì hối hận, nhận là thằng khốn nạn? - đề nâng caoĐề 8: Đặc sắc cơ bản của Chí Phèo?Đề 9: Tiếng khóc của Chí PhèoĐề 10: Bi kịch người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ -> Nhân đạo ( so sánh với bi kịch Vũ NhưTô)Đề 11: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?Đề 12: Vì sao khi giết Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Hiện thực -> Nhân đạo?Đề 13: Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (từ khi gặp Thị Nở - kết)Đề 14: Phân tích bi kịch Chí Phèo và Hộ -> Nhân đạo?6. XUÂN DIỆUĐề 1: Cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu?Đề 2: Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu?Đề 3: Hoài Thanh nói: “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào… tha thiết”…Đề 4: Thế Lữ nói: “Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện đại….”Đề 5: Phân tích tác phẩm Vội Vàng?7. HUY CẬNĐề 1: Bình giảng 2 câu thơ: Nắng xuống, trời lên sâu chót vót. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.Đề 2: Bình giảng bài Tràng Giang?Đề 3: Phân tích Tràng Giang? - thiên nhiên- cổ điển+hiện đại8. HÀN MẶC TỬĐề 1: Cuộc đời, sự nghiệp Hàn Mặc Tử?Đề 2: Hoàn cảnh sáng tác Đây thôn Vỹ DạĐề 3: Phân tích bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ”?Đề 4: Bình giảng khổ thơ 1: “Sao anh K về chơi thôn Vĩ…. điền”?Đề 5: Bình giảng đoạn 2: “Gió theo lối gió… kịp tối nay”?9. HỒ CHÍ MINHĐề 1: Quan điểm sáng tác của HCM?Đề 2: Sự nghiệp văn học của HCM?Đề 3: Phong cách nghệ thuật HCM?Đề 4: So sánh phiên âm bài Mộ. Cảm nhận chữ “hồng”?Đề 5: Cảm nhận của em về hình ảnh “lò than rực hồng” Trong tác phẩm “Chiều tối”?Đề 5: Phân tích Chiều tối?Đề 6: Vẻ đẹp cổ điển, hiện đại trong Chiều tối?Đề 7: Phân tích “Giải đi sớm” -> Chất thép? - ban nâng cao cần thiết khi làm đề so sánhĐề 8: HCM viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham,… đến ngày tự do”. Hãy phân tích?Đề 9: Tinh thần nhân đạo trong “Nhật ký trong tù”?Đề 10: Thiên nhiên trong “Nhật ký trong tù”?Đề 11: Phân tích tác phẩm “Lai Tân” - bài đọc thêm cần thiết khi làm đề so sánhĐề 12: “Nhật ký trong tù” – bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM?Đề 13: Hoàng Trung Thông viết: Đọc Nhật ký trong tù… tôi đọc trăm bài…?Đề 14: Hình tượng thơ HCM luôn vận động hướng về sự sống? Hãy chứng minh qua Chiều tối,Giải đi sớm?Đề 15: Văn thơ Bác như Ánh sáng ban ngày,… như cây đàn bầu?Đề 16: Nét độc đáo của tập Nhật ký trong tù?Đề 17: Hoàn cảnh, đối tượng, mục đích của “Tuyên ngôn độc lập”?Đề 18: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập?Đề 19: Phân tích phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”?10. TỐ HỮUĐề 1: Nét chính sự nghiệp thơ Tố Hữu?Đề 2: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?Đề 3: Nhận xét đại từ nhân xưng trong đoạn thơ:Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?- Ta với mình, mình với taLòng ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi, mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...Đề 4: Phân tích bài thơ Việt Bắc?Đề 5: Tố Hữu – nhà thơ của tình thương mến?Đề 6: Hoàn cảnh ra đời, Giá trị bài Việt Bắc?Đề 7: Đặc sắc nghệ thuật của bài Việt Bắc?Đề 8: Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ Việt Bắc:] Mình về mình có nhớ taMười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.Mình về mình có nhớ khôngNhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?Tiếng ai tha thiết bên cồnBâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay...- Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để giàMình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?Đề 9: Bình giảng đoạn:Những đường Việt Bắc của taÐêm đêm rầm rập như là đất rungQuân đi điệp điệp trùng trùngÁnh sao đầu súng bạn cùng mũ nanDân công đỏ đuốc từng đoànBước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.Nghìn đêm thăm thẳm sương dàyÐèn pha bật sáng như ngày mai lên.Đề 10: Bình giảng đoạn:Ta về, mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng ngườiRừng xanh hoa chuối đỏ tươi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương nghị luận văn học Đề thi ngữ văn Phân tích tác phẩm Ôn tập ngữ văn Bài giảng ngữ văn Đề thi thử ngữ văn 12Tài liệu có liên quan:
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 135 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 83 0 0 -
Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
8 trang 82 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia - Thân Nhân Trung
6 trang 55 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Tổng quan văn học Việt Nam
57 trang 52 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam
6 trang 49 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
33 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
52 trang 47 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 44 0 0