Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn: Triết học
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 164.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph. ăngghen; tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, V.I. Lênin đã định nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn: Triết học Đề cương ôn thi tốt nghiệp I. Môn triết học 1. Phân tích định nghĩa vật chất của LêNin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa Kế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph. ăngghen; tổng k ết nh ững thành t ựu khoa h ọc t ựnhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duytâm, V.I. Lênin đã định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ ược đem lại chocon người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồntại không lệ thuộc vào cảm giác”. ở định nghĩa này, V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng: Trước hết: là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệmcủa khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính c ụ th ể c ủa các đ ối t ượng các d ạng v ậtchất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng ch ỉ v ật chất nói chung, vôhạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi; còn các đ ối t ượng, các d ạng v ật ch ất khoa h ọc c ụthể nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi đ ể chuyển hóa thành cái khác. Vì v ậy,không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nh ất v ật ch ất nói chung v ớinhững dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm. Thứ hai: là trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chất chínhlà thuộc tính khách quan. Khách quan, theo V.I.Lênin là cái đang t ồn t ại đ ộc l ập v ới loàingười và với cảm giác của con người. Trong đời sống xã h ội, v ật ch ất theo ý nghĩa là t ồntại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người. Về mặt nhận th ức lu ận thì kháiniệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn: thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức conngười và được ý thức con người phản ánh. Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không ph ụ thu ộc vào ý th ức, b ấtkể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được. - Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc tr ực tiếp tác đ ộng lêngiác quan của con người. - Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất. Với những nội dung cơ bản như trên định nghĩa vật chất c ủa V. I. Lênin có nhi ều ýnghĩa to lớn.: - Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem l ại cho con ng ười trongcảm giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác, V.I.Lênin đã th ừa nh ận rằng, trong nh ậnthức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan c ủa cảm giác, ý th ức. Và khikhẳng định vật chất là cái được cảm giác c ủa chúng ta chép l ại, ch ụp l ại, ph ản ánh,V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương th ức nh ận th ức khác nhau (chép l ại,chụp lại, phản ánh...) con người có thể nhận thức được thế gi ới vật chất. Nh ư vậy, đ ịnhnghĩa vật chất của V.I.Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bác b ỏ thuyếtkhông thể biết, đã khắc phục được những hạn chế trong các quan đi ểm c ủa ch ủ nghĩa duyvật trước Mác về vật chất. Đồng thời, định nghĩa vật chất c ủa V.I.Lênin còn có ý nghĩa đ ịnhhướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng ho ặc các hình th ức m ới c ủa v ậtthể trong thế giới. - Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã h ội, đ ịnh nghĩa v ật ch ất c ủaV.I.Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh v ực xã h ội. T ừ đó giúp các nhàkhoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cu ối cùng c ủa các bi ến c ố xã h ội,những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xu ất; trên c ơ s ở ấy, ng ười tacó thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển. 2. Phân tích nội dung “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đ ối lập”. ý nghĩa phương pháp luận và phê phán các quan điểm sai trái. Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau.Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân; trong sinh vật có đ ồng hóa và d ị hóa; trong kinh t ế th ịtrường có cung và cầu, v.v.. Những mặt trái ngược nhau đó phép biện ch ứng duy v ật gọi làmặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy đ ịnh cókhuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đ ối l ập là khách quan và là ph ổbiến trong tất cả các sự vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫnbiện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và ph ổ bi ến trong t ự nhiên,xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thu ẫn trong hi ện th ựcvà là nguồn gốc phát triển của nhận thức. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nh ất c ủacác mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau gi ữa các m ặt đ ối l ập, s ự t ồntại của mặt này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn: Triết học Đề cương ôn thi tốt nghiệp I. Môn triết học 1. Phân tích định nghĩa vật chất của LêNin. Ý nghĩa khoa học của định nghĩa Kế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph. ăngghen; tổng k ết nh ững thành t ựu khoa h ọc t ựnhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duytâm, V.I. Lênin đã định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ ược đem lại chocon người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồntại không lệ thuộc vào cảm giác”. ở định nghĩa này, V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng: Trước hết: là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệmcủa khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính c ụ th ể c ủa các đ ối t ượng các d ạng v ậtchất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng ch ỉ v ật chất nói chung, vôhạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi; còn các đ ối t ượng, các d ạng v ật ch ất khoa h ọc c ụthể nghiên cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi đ ể chuyển hóa thành cái khác. Vì v ậy,không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nh ất v ật ch ất nói chung v ớinhững dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm. Thứ hai: là trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chất chínhlà thuộc tính khách quan. Khách quan, theo V.I.Lênin là cái đang t ồn t ại đ ộc l ập v ới loàingười và với cảm giác của con người. Trong đời sống xã h ội, v ật ch ất theo ý nghĩa là t ồntại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người. Về mặt nhận th ức lu ận thì kháiniệm vật chất không có nghĩa gì khác hơn: thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức conngười và được ý thức con người phản ánh. Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không ph ụ thu ộc vào ý th ức, b ấtkể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được. - Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc tr ực tiếp tác đ ộng lêngiác quan của con người. - Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất. Với những nội dung cơ bản như trên định nghĩa vật chất c ủa V. I. Lênin có nhi ều ýnghĩa to lớn.: - Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem l ại cho con ng ười trongcảm giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác, V.I.Lênin đã th ừa nh ận rằng, trong nh ậnthức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan c ủa cảm giác, ý th ức. Và khikhẳng định vật chất là cái được cảm giác c ủa chúng ta chép l ại, ch ụp l ại, ph ản ánh,V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương th ức nh ận th ức khác nhau (chép l ại,chụp lại, phản ánh...) con người có thể nhận thức được thế gi ới vật chất. Nh ư vậy, đ ịnhnghĩa vật chất của V.I.Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bác b ỏ thuyếtkhông thể biết, đã khắc phục được những hạn chế trong các quan đi ểm c ủa ch ủ nghĩa duyvật trước Mác về vật chất. Đồng thời, định nghĩa vật chất c ủa V.I.Lênin còn có ý nghĩa đ ịnhhướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng ho ặc các hình th ức m ới c ủa v ậtthể trong thế giới. - Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã h ội, đ ịnh nghĩa v ật ch ất c ủaV.I.Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh v ực xã h ội. T ừ đó giúp các nhàkhoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cu ối cùng c ủa các bi ến c ố xã h ội,những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xu ất; trên c ơ s ở ấy, ng ười tacó thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển. 2. Phân tích nội dung “quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đ ối lập”. ý nghĩa phương pháp luận và phê phán các quan điểm sai trái. Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau.Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân; trong sinh vật có đ ồng hóa và d ị hóa; trong kinh t ế th ịtrường có cung và cầu, v.v.. Những mặt trái ngược nhau đó phép biện ch ứng duy v ật gọi làmặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy đ ịnh cókhuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đ ối l ập là khách quan và là ph ổbiến trong tất cả các sự vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫnbiện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và ph ổ bi ến trong t ự nhiên,xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thu ẫn trong hi ện th ựcvà là nguồn gốc phát triển của nhận thức. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nh ất c ủacác mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau gi ữa các m ặt đ ối l ập, s ự t ồntại của mặt này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học kinh tế chính trị học sách kinh tế học hướng dẫn ôn thi triết học đề cương triết họcTài liệu có liên quan:
-
25 trang 357 0 0
-
122 trang 223 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 194 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 193 0 0 -
167 trang 191 1 0
-
116 trang 185 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 175 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
36 trang 156 0 0