Đề cương tốt nghiệp nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 69.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên phải tìm hiểu các họat động nghiệp vụ đang có tại cơ sở hay Ngân hàng đang thực tập, ghi chép đầy đủ các quy trình nghiệp vụ, các nội dung nghiệp vụ theo thực tế vào sổ thực tập. Sau thời gian thực tập tại cơ sở thực tế, sinh viên phải làm báo cáo thực tập theo dung các họat động nghiệp vụ mà sinh viên đã tìm hiểu, có so sánh đối chiếu với bài học trên lớp và có nhận xét về tính khoa học và tính thực tiễn của các họat động thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương tốt nghiệp "nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng" Đề cương tốt nghiệp nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I. YÊU CẦU CỦA VIỆC THỰC TẬP VÀ LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP Sinh viên phải tìm hiểu các họat động nghiệp vụ đang có tại cơ sở hay Ngân hàng đang thực tập, ghi chép đầy đủ các quy trình nghiệp vụ, các nội dung nghiệp vụ theo thực tế vào sổ thực tập. Sau thời gian thực tập tại cơ sở thực tế, sinh viên phải làm báo cáo thực tập theo nội dung các họat động nghiệp vụ mà sinh viên đã tìm hiểu, có so sánh đối chiếu với bài học trên lớp và có nhận xét về tính khoa học và tính thực tiễn của các họat động thực tiễn đã nghiên cứu. II. NỘI DUNG THỰC TẬP A/ PHẦN NGHIỆP VỤ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG. I. NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ (CỦA MỘT CHI NHÁNH HOẶC MỘT NGÂN HÀNG) 1. Tiền gửi: Các loại tiền gửi: tổng số và tỷ trọng của mỗi loại tại thời điểm lập bảng cân đối. Các phương thức tìm kiếm tiền gửi: Có số liệu chứng minh cụ thể. Nguyên tắc và phương pháp sử dụng vốn: cho từng nguồn và tổng số. Các yếu tố liên quan tới việc tạo tiền gửi của Ngân hàng: Lãi suất cạnh tranh; Cơ sở vật chất; các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp; Chính sách của Ngân hàng.v.v… Cách thức tổ chức để tiếp nhận tiền gửi: Tổ chức trong nội bộ Ngân h àng? Ai ra quyết định? Quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng? Các phí tổn tiền gửi trong định giá của Ngân hàng. 2. Các nghiệp vụ Liên Ngân hàng: Tìm hiểu nội dung. Vay vốn trên thị trường Liên Ngân hàng Tái cấp vốn của Ngân hàng nhà nước. 3. Phương pháp hạn chế rủi ro về thanh khoản của Ngân hàng. II. NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ (CỦA MỘT CHI NHÁNH HOẶC MỘT NGÂN HÀNG). 2 1. Cơ cấu và mức độ dự trữ của Ngân hàng: dự trữ sơ cấp và thứ cấp (nếu có) cho tổng số và từng nguồn vốn. 2. Các nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng đang thực hiện (liệt kê):như ứng trước, chiết khấu, tiêu dùng, hộ nông dân, tài trợ dự án, đồng tài trợ,v.v…, quy mô của từng loại được phân chia theo các tiêu thức khác nhau. Ở từng loại tín dụng liên quan tới nghiệp vụ cần nắm vững từ nội dung tới phương pháp thực hiện: 2.1. Phương thức tổ chức cho vay ở một Ngân hàng: tổ chức phòng ban; qui trình xét duyệt, trình độ chuyên môn hóa … 2.2. Các thủ tục của từng loại vay cần có. 2.3. Nội dung xét duyệt cho vay: chú ý các nội dung theo từng b ước của quy trình tín dụng: Ở bước ra quyết định tín dụng, tìm hiểu các nội dung và phương pháp xét: Tính pháp lý của người vay. Khả năng tài chính của khách hàng: phương pháp thu thập thông tin; phân tích thông tin và lưu trữ thông tin để đánh giá. Uy tín. Sáng kiến kinh doanh. Đảm bảo của khỏan vay: hình thức đảm bảo phương thức định giá; tỷ lệ cho vay trên giá trị dảm bảo; Tính pháp lý và thị trường của đảm bảo. Ở bước xét duyệt mức độ cụ thể của khoản tín dụng tìm hiểu các nội dung: Phương pháp xác định hạn mức hoặc qui mô của từng món vay. Phương thức tổ chức cho vay đối với khoản vay. Cụ thể: Cách tổ chức tài khoản; kiểm soát mục đích, số lượng, thời hạn và hướng sử dụng tiền vay. 2.4. Phương thức định kỳ hạn nợ và tổ chức thu nợ: Định kỳ hạn nợ, nguồn thu nợ ; kỹ thuật thu nợ và phương pháp xử lý các khoản nợ vay có vấn đề. 2.5. Phương thức kiểm tra và đánh giá việc sử dụng vốn vay (tái xét) : Định kỳ và đột xuất – Nội dung và cách thức tiến hành. 2.6. Phương pháp phòng ngừa và xử lý nợ có vấn đề. 3. Các nghiệp vụ tài sản có khác mà Ngân hàng thực hiện (nếu có). Nghiệp vụ đầu tư. Các nghiệp vụ ngoại bản g : Bảo lãnh, Tín dụng dự phòng v.v Nghiệp vụ kinh doanh khác của Ngân hàng : Kinh doanh vàng, bạc, ngoại tệ, tham gia thị trường Liên Ngân hàng … III. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CỦA NGÂN HÀNG TRONG CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN trong quan hệ với việc tạo ra lợi nhuận và lợi nhuận tối đa của một Ngân hàng, chính sách tín dụng, phương pháp quản lý tài sản có và nợ, quản trị thanh khoản v.v… 3 IV. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương tốt nghiệp "nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng" Đề cương tốt nghiệp nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I. YÊU CẦU CỦA VIỆC THỰC TẬP VÀ LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP Sinh viên phải tìm hiểu các họat động nghiệp vụ đang có tại cơ sở hay Ngân hàng đang thực tập, ghi chép đầy đủ các quy trình nghiệp vụ, các nội dung nghiệp vụ theo thực tế vào sổ thực tập. Sau thời gian thực tập tại cơ sở thực tế, sinh viên phải làm báo cáo thực tập theo nội dung các họat động nghiệp vụ mà sinh viên đã tìm hiểu, có so sánh đối chiếu với bài học trên lớp và có nhận xét về tính khoa học và tính thực tiễn của các họat động thực tiễn đã nghiên cứu. II. NỘI DUNG THỰC TẬP A/ PHẦN NGHIỆP VỤ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG. I. NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ (CỦA MỘT CHI NHÁNH HOẶC MỘT NGÂN HÀNG) 1. Tiền gửi: Các loại tiền gửi: tổng số và tỷ trọng của mỗi loại tại thời điểm lập bảng cân đối. Các phương thức tìm kiếm tiền gửi: Có số liệu chứng minh cụ thể. Nguyên tắc và phương pháp sử dụng vốn: cho từng nguồn và tổng số. Các yếu tố liên quan tới việc tạo tiền gửi của Ngân hàng: Lãi suất cạnh tranh; Cơ sở vật chất; các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp; Chính sách của Ngân hàng.v.v… Cách thức tổ chức để tiếp nhận tiền gửi: Tổ chức trong nội bộ Ngân h àng? Ai ra quyết định? Quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng? Các phí tổn tiền gửi trong định giá của Ngân hàng. 2. Các nghiệp vụ Liên Ngân hàng: Tìm hiểu nội dung. Vay vốn trên thị trường Liên Ngân hàng Tái cấp vốn của Ngân hàng nhà nước. 3. Phương pháp hạn chế rủi ro về thanh khoản của Ngân hàng. II. NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ (CỦA MỘT CHI NHÁNH HOẶC MỘT NGÂN HÀNG). 2 1. Cơ cấu và mức độ dự trữ của Ngân hàng: dự trữ sơ cấp và thứ cấp (nếu có) cho tổng số và từng nguồn vốn. 2. Các nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng đang thực hiện (liệt kê):như ứng trước, chiết khấu, tiêu dùng, hộ nông dân, tài trợ dự án, đồng tài trợ,v.v…, quy mô của từng loại được phân chia theo các tiêu thức khác nhau. Ở từng loại tín dụng liên quan tới nghiệp vụ cần nắm vững từ nội dung tới phương pháp thực hiện: 2.1. Phương thức tổ chức cho vay ở một Ngân hàng: tổ chức phòng ban; qui trình xét duyệt, trình độ chuyên môn hóa … 2.2. Các thủ tục của từng loại vay cần có. 2.3. Nội dung xét duyệt cho vay: chú ý các nội dung theo từng b ước của quy trình tín dụng: Ở bước ra quyết định tín dụng, tìm hiểu các nội dung và phương pháp xét: Tính pháp lý của người vay. Khả năng tài chính của khách hàng: phương pháp thu thập thông tin; phân tích thông tin và lưu trữ thông tin để đánh giá. Uy tín. Sáng kiến kinh doanh. Đảm bảo của khỏan vay: hình thức đảm bảo phương thức định giá; tỷ lệ cho vay trên giá trị dảm bảo; Tính pháp lý và thị trường của đảm bảo. Ở bước xét duyệt mức độ cụ thể của khoản tín dụng tìm hiểu các nội dung: Phương pháp xác định hạn mức hoặc qui mô của từng món vay. Phương thức tổ chức cho vay đối với khoản vay. Cụ thể: Cách tổ chức tài khoản; kiểm soát mục đích, số lượng, thời hạn và hướng sử dụng tiền vay. 2.4. Phương thức định kỳ hạn nợ và tổ chức thu nợ: Định kỳ hạn nợ, nguồn thu nợ ; kỹ thuật thu nợ và phương pháp xử lý các khoản nợ vay có vấn đề. 2.5. Phương thức kiểm tra và đánh giá việc sử dụng vốn vay (tái xét) : Định kỳ và đột xuất – Nội dung và cách thức tiến hành. 2.6. Phương pháp phòng ngừa và xử lý nợ có vấn đề. 3. Các nghiệp vụ tài sản có khác mà Ngân hàng thực hiện (nếu có). Nghiệp vụ đầu tư. Các nghiệp vụ ngoại bản g : Bảo lãnh, Tín dụng dự phòng v.v Nghiệp vụ kinh doanh khác của Ngân hàng : Kinh doanh vàng, bạc, ngoại tệ, tham gia thị trường Liên Ngân hàng … III. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CỦA NGÂN HÀNG TRONG CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN trong quan hệ với việc tạo ra lợi nhuận và lợi nhuận tối đa của một Ngân hàng, chính sách tín dụng, phương pháp quản lý tài sản có và nợ, quản trị thanh khoản v.v… 3 IV. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập đề án tốt nghiệp trình bày luận văn nghiệp vụ tài sản có nghiệp vụ tài sản nợ nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ tín dụng thị trường tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 694 17 0 -
2 trang 528 13 0
-
2 trang 365 13 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
293 trang 338 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
93 trang 267 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 256 0 0