Danh mục tài liệu

Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Trung Trực, An Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 864.14 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Trung Trực, An Giang để có thêm tài liệu ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Trung Trực, An GiangVững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiSỞ GD&ĐT AN GIANGTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰCĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1NĂM HỌC 2016 – 2017MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 12Thời gian làm bài: 50 phút(40 câu trắc nghiệm)Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sauCâu 1: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị tríA. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.B. Nằm ở bán cầu Bắc.C. Nằm ở bán cầu Đông.D. Nằm trong vùng nội chí tuyến.Câu 2: Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch?A. Giao thông thuận lợi.B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai.C. Có nguồn nhân lực dồi dào.D. Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phong phú.Câu 3: Gió phơn Tây Nam chủ yếu hoạt động ở khu vựcA. Bắc Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc.B. Tây Nguyên.C. Duyên hải Nam Trung Bộ.D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.Câu 4: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta có những đặc điểm gì?A. Xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng.B. Câu trúc địa hình khá đa dạng.C. Địa hình được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại.D. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp.Câu 5: Đất mặn, đất phèn chiếm tới 2/3 diện tích tự nhiên củaA. Các đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ.B. Các đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long.D. Đồng bằng sông Hồng.Câu 6: Cho bảng s liệu về diện tích cây công nghiệp lâu n m, hàng n m giai đoạn 1975 – 2005(đơn vị: Nghìn ha)N m1975198019952005Cây công nghiệp hàng n m210,1371,7716,7861,5Cây công nghiệp lâu n m172,8256,0902,31633,6Nhận xét nào sau đây không đúngA. Diện tích cây hàng n m t ng chậm hơn cây lâu n mB. Diện tích cây lâu n m ở n m 2005 ít hơn cây hàng n mC. Diện tích cây hàng n m ở n m 1975 và 1980 nhiều hơn cây lâu n mD. Diện tích cây lâu n m ở n m 1995 và 2005 nhiều hơn cây hàng n mW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netY: youtube.com/c/hoc247tvcTrang | 1Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương laiCâu 7: Cho bảng s liệu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005(Đơn vị: Tỉ USD)N m19901994199820002005Giá trị xuất khẩu2,44,19,414,532,4Giá trị nhập khẩu2,85,811,515,636,8Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất nhập khẩu của nước taA. Giá trị xuất khẩu nhiều hơn giá trị nhập khẩuB. Giá trị xuất khẩu t ng chậm hơn giá trị nhập khẩuC. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều t ngD. Giá trị nhập khẩu ít hơn xuất khẩuCâu 8: Địa hình chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta là:A. Đồi núi thấp và đồng bằng.B. Đồi núi.C. Núi cao.D. Đồng bằng.Câu 9: Trên lãnh thổ Việt Nam, s con sông có chiều dài ≥ 10km/sông làA. 2360.B. 2630.C. 3260.D. 3620.Câu 10: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:A. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.B. Có địa hình cao nhất nước ta.C. Có 3 mạch núi lớn theo hướng tây bắc - đông nam.D. Gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.Câu 11: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi cóA. Địa hình cao, lượng mưa nhỏ.B. Địa hình thấp, lượng mưa lớn.C. Địa hình thấp, lượng mưa nhỏ.D. Địa hình cao, sườn d c, lượng mưa lớnCâu 12: Ở nước ta, gió Mậu dịch (tín phong) hoạt động mạnh trong thời gian:A. Su t cả n m.B. Chuyển tiếp giữa 2 mùa gió (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ).C. Từ tháng 5 đến tháng 10.D. Từ tháng 11 đến tháng 4 n m sau.Câu 13: Do ảnh hưởng của biển Đông nên khí hậu nước ta:A. Có 2 mùa rõ rệt.B. Khô nóng.C. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa.D. Mang tính chất hải dương, điều hòa hơn.Câu 14: Hạn chế lớn nhất của biển Đông là:A. Chịu tác động của bão và gió mùa Đông Bắc.B. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và sóng lừng.C. Tài nguyên sinh vật đang bị suy giảm.D. Chịu ảnh hưởng sóng thần do hoạt động của động đất, núi lửa.Câu 15: Một phần diện tích của đồng bằng Sông Hồng, không còn được phù sa bồi tụ hằng n mW: www.hoc247.netF: www.facebook.com/hoc247.netY: youtube.com/c/hoc247tvcTrang | 2Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lailà do:A. Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.B. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.C. Được con người khai phá lâu đời và làm biến đổi mạnh.D. Có hệ th ng đê ng n lũ.Câu 16: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta ảnh hưởng đến nhiều mặt của hoạt động sảnxuất và đời s ng, nhưng trực tiếp và rõ rệt nhất là:A. Hoạt động giao thông vận tải.B. Hoạt động sản xuất nông nghiệp.C. Hoạt động du lịch.D. Hoạt động sản xuất công nghiệp.Câu 17: Cho bảng s liệu diện tích lúa cả n m phân theo vụ của nước ta(đơn vị: Nghìn ha)N mLúa đông xuânLúa hè thuLúa thu đông19902074121627532005294223492038Biểu đồ thích hợp để thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích lúa theo mùa vụ của nước ta làA. Biểu đồ trònB. Biểu đồ miềnC. Biểu đồ đườngD. Biểu đồ cộtCâu 18: Địa hình núi cao hiểm trở nhất của nước ta tập trung ở:A. Vùng núi Trường Sơn Bắc.B. Vùng núi Trường Sơn Nam.C. Vùng núi Đông Bắc.D. Vùng núi Tây Bắc.Câu 19: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm gì?A. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 n m sau với thời tiết lạnh ẩm.B. Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 n m sau với thời tiết lạnh khô.C. Hoạt động thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 n m sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.D. Hoạt động kéo dài su t 6 tháng với nhiệt độ trung bình trên 250C.Câu 20: Khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta làA. Vàng.B. Titan.C. Dầu mỏ.D. Sa khoáng.Câu 21: Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở:A. Lượng mưa từ 1000 – 1500 mm/n m, độ ẩm trên 90%.B. Lượng mưa từ 1800 – 2000 mm/n m, độ ẩm từ 60 – 80%.C. Lượng mưa từ 1500 – 2000 mm/n m, độ ẩm trên 80%.D. Lượng mưa từ 2000 – 2500 mm/n m, độ ẩm từ 60 – 80%.Câu 22: Ở nước ta, những nơi có lượng mưa trung bình n m lên đến 3500 – 4000mm là:A. Vùng bán bình nguyên và đồi trung du.B. Các cao nguyên và dãy núi.C. Vùng đồng bằng ven biển.D. Những sườn đón gió biển.Câu ...

Tài liệu có liên quan: