Danh mục tài liệu

Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 12 - THPT Kỳ Anh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.33 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì kiểm tra sắp tới và đạt kết quả cao. Mời các em học sinh và các thầy cô giáo tham khảo tham Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 12 - THPT Kỳ Anh dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 12 - THPT Kỳ Anh SỞ GD – ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTTRƯỜNG THPT KỲ ANH Môn: GDCD lớp 12 Thời gian: 45 phútHọ và tên……………………………………………….Lớp……………Câu 01: Pháp luật là hệ thống do…..ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyềnlực nhà nước. A. người dân. B. chủ tịch nước. C. thủ tướng. D. nhà nước.Câu 02: Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở: A. tính quy phạm phổ biến. B. tính vi phạm phổ biến. C. tính bắt buộc phổ biến D. tính cơ bản phổ biến.Câu 03: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành……….mà nhà nước là đạidiện. A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền. B. phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân. C. phù hợp với các quy phạm đạo đức. D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dânCâu 04: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở: A. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội. C. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự pháttriển của xã hội.Câu 05: Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nhà nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam) cho đến nay, nước ta có mấy bản hiến pháp, đó là nhữngbản hiến pháp (HP) nào? A. 5 (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013). B. 4 (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1992). C. 4 (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992). D. 5 (HP 1945, HP 1959, HP 1980, HP 1991, HP 2013).Câu 06: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước A. quản lý xã hội. B. bảo vệ các giai cấp.C. quản lý công dân. D. bảo vệ các công dânCâu 07: Việc anh A bị xử phạt hành chính vì mở cơ sở kinh doanh nhưng không chịunộp thuế là thể hiện tính: A. quy phạm phổ biến . B. xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. quyền lực bắt buộc chung. D. xác định chặt chẽ về nội dung.Câu 08: Giám đốc công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạnvới chị A. Nhờ được tư vấn về pháp luật nên chị A đã làm đơn khiếu nại và được nhậntrở lại công ty làm việc.Trong trường hợp này, pháp luật đã A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị A. B. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chị A. C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ. D. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ. Câu 09: Văn bản nào dưới đây không có tính quy phạm phổ biến? A. Luật Giao thông đường bộ. B. Luật Dân sự. C. Luật Hình sự. D. Điều lệ Đoàn Thanh niên Câu 10: Bạn A thắc mắc, tại sao tất cả các quy định trong Luật giáo dục đều phù hợp với qui định “mọi công dân đều có quyền bình đẳng” trong Hiến pháp? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn A? A. Tính qui phạm phổ biến. B. Tính quyền lực. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính bắt buộc chung. Câu 11: Việc cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào? A.Tuân thủ pháp luật B. Áp dụng pháp luật C.Thi hành pháp luật D. Sử dụng pháp luật Câu 12: Ông T đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này, ông T đã: A. sử dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 13: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành : A. các quy phạm pháp luật. B. những hành vi hợp pháp của các cánhân, tổ chức. C. các hành vi mẫu mực trong xã hội. D. những hành động đẹp đẽ mang tínhnhân văn cao. Câu 14: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên sẽ bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra ? A.Từ đủ 12 tuổi trở lên. B.Từ đủ 14 tuổi trở lên. C.Từ đủ 16 tuổi trở lên. D.Từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 15: Vi phạm hình sự là hành vi: A. nguy hiểm cho xã hội. B. rất nguy hiểm cho xã hội. C. đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. D. đặc biệt nguy hiểm cho sự an toàn của xã hội. Câu 16: Người sử dụng lao động không trả tiền công cho người lao động theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Đây là hành vi vi phạm: A. hình sự. B. hành chính. C.dân sự D. kỷ luậtCâu 17: Khi vợ chồng nộp đơn xin ly hôn và Tòa án đồng ý ra quyết định cho họ lyhôn thì đó là : A.sử dụng pháp luật. B.thi hành pháp luật. C.tuân thủ pháp luật. D.áp dụng pháp luật.Câu 18: Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật ở dạng không hành động ? A. Kết hôn khi chưa đến tuổi theo quy định của pháp luật. B. Thanh niên đủ 18 không thực hiện nghĩa vụ quân sự. C. Lái xe sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông. D. Đi xe lạng lách, đánh võng trên đường phố.Câu 19: Hình thức xử phạt nào sau đây không thuộc xử phạt hành chính ? A. Cảnh cáo. B. Bồi thường. C. Phạt tù.D. Phạt tiền.Câu 20: Người trong độ tuổi nào dưới đây trong giao dịch dân sự cần có người đạidiện theo quy định pháp luật? A.Từ đủ 6 tuổi đến 15 tuổi B. Từ đủ 8 tuổi đến 18 tuổi C.Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi D. Từ 6 tuổi đến dưới 18 tuổiCâu 21: Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiếncủa ông T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm : A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỉluật.Câu 22: Theo quy định của pháp luật quyền và nghĩa vụ của công dân A.không tách rời nhau. B.không phụ thuộc nhau. C.không ...