Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 - THPT Hương Sơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.49 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra giữa HK1 môn GDCD lớp 10 - THPT Hương Sơn để đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 - THPT Hương Sơn TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................Hãy chọn phương án duy nhất đúng và tô đen bằng bút chì vào các ô tương ứng dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20ABCD 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40ABCDCâu 1: Nếu xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập, không vận động, khôngphát triển sẽ thuộc vào phương pháp luận nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Duy tâm. D. Duy vậtCâu 2: Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thếgiới đó được gọi là gì?. A. Triết học. B. Xã hội học. C. Văn học. D. Toán học.Câu 3: Phương án nào dưới đây là vai trò của Triết học đối với mọi hoạt động thực tiễn vàhoạt động nhận thức của con người? A. Thế giới quan, phương pháp luận chung. B. Khoa học của mọi tư duy. C. Khoa học của mọi khoa học. D. Lý luận dẫn đường.Câu 4: Nếu đánh giá, nhận xét một con người mà nhìn toàn diện, chỉ rõ những được nhữngmặt tích cực, vạch ra được những sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân ở người đó thì chúngta đã làm theo phương pháp luận nào dưới đây? A. Duy vật B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng.Câu 5: Về mùa đông, có rất nhiều loài chim đã bay từ phương bắc về phương nam để tránhrét. Việc thay đổi địa bàn sinh sống để cơ thể phù hợp với điều kiện môi trường đó của một sốloài chim là ví dụ cho hình thức vận động nào dưới đây? A. Vận động hóa học B. Vận động sinh học. C. Vận động vật lý. D. Vận động cơ học.Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại là : A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Thế giới quan. C. Vấn đề cơ bản của Triết học. D. Vấn đề cơ bản của nhận thức.Câu 7: Mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiênvà đời sống xã hội được gọi là gì? A. Vận động B. Chuyển động. C. Chuyển hóa. D. Chuyển biến.Câu 8: Trí tuệ con người cũng phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ biết chếtạo các công cụ bằng đá, ngày nay con người đã chế tạo ra được các máy móc tinh vi, đưa đượccác con tàu bay vào vũ trụ. Đó là nội dung của sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Sinh vật. B. Giới tự nhiên. C. Tư duy. D. Xã hội. Trang 1/4 - Mã đề thi 132Câu 9: Đối lập với thế giới quan duy vật là thế giới quan A. biện chứng. B. siêu hình. C. mê tín dị đoan. D. duy tâm.Câu 10: Khẳng định: «Ý thức có trước, quyết định vật chất; con người không có khả năngnhận thức» là thế giới quan nào dưới đây? A. Duy vật. B. Tôn giáo. C. Thần thoại. D. Duy tâm.Câu 11: “Loài người đã phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ chiếm hữunô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa đến xã hội chủ nghĩa”, đó là sự phát triển trong lĩnh vựcnào dưới đây? A. Triết học. B. Tự nhiên. C. Tư duy. D. Xã hội.Câu 12: Sự vận động của dòng điện trong dây dẫn là minh chứng cho hình thức vận động nàodưới đây? A. Vận động cơ học. B. Vận động hóa học. C. Vận động vật lý. D. Vận động sinh học.Câu 13: Theo Triết học Mác-Lênin, những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn được gọi là A. vận động. B. đổi mới. C. phát triển. D. tiến bộ.Câu 14: “Từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật, động vật, đếncon người”, đó là sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Xã hội. B. Sinh vật. C. Giới tự nhiên. D. Tư duy.Câu 15: “Muốn chữa bệnh dứt điểm, người bệnh phải uống hết thuốc, đúng liều, tuyệt đối khôngđược tự ý ngừng uống thuốc nửa chừng”. Đây là sự áp dụng nguyên tắc nào dưới đây tronggiải quyết mâu thuẫn? A. Điều hòa. B. Đấu tranh. C. Dĩ hòa vi quý. D. Làm ngơ.Câu 16: Đối lập với phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận A. mê tín dị đoan B. siêu hình. C. duy vật. D. duy tâm.Câu 17: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố siêu hình ? A. Nước chảy đá mòn. B. Tre già măng mọc. C. Trông mặt mà bắt hình dong. D. Rút dây động rừng.Câu 18: Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biệnchứng có quan hệ như thế nào với nhau? A. Mâu thuẫn với nhau. B. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh. C. Thống nhất hữu cơ với nhau. D. Đối lập nhau.Câu 19: Những mặt, thuộc tính, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sựvật, hiện tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau được gọi là gì ? A. Mâu thuẫn B. Mặt đối lập C. Mặt đối diện D. Mặt phản chiếu.Câu 20: “Thể, khối thống nhất, trong đó các bộ phận có quan hệ chặt chẽ, không thể tách rờinhau” được gọi là gì? A. Chỉnh thể. B. đồng bộ. C. Tương đồng. D. Mâu thuẫn.Câu 21: Sự hoen rỉ của thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 - THPT Hương Sơn TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................Hãy chọn phương án duy nhất đúng và tô đen bằng bút chì vào các ô tương ứng dưới đây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20ABCD 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40ABCDCâu 1: Nếu xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập, không vận động, khôngphát triển sẽ thuộc vào phương pháp luận nào dưới đây? A. Biện chứng. B. Siêu hình. C. Duy tâm. D. Duy vậtCâu 2: Hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thếgiới đó được gọi là gì?. A. Triết học. B. Xã hội học. C. Văn học. D. Toán học.Câu 3: Phương án nào dưới đây là vai trò của Triết học đối với mọi hoạt động thực tiễn vàhoạt động nhận thức của con người? A. Thế giới quan, phương pháp luận chung. B. Khoa học của mọi tư duy. C. Khoa học của mọi khoa học. D. Lý luận dẫn đường.Câu 4: Nếu đánh giá, nhận xét một con người mà nhìn toàn diện, chỉ rõ những được nhữngmặt tích cực, vạch ra được những sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân ở người đó thì chúngta đã làm theo phương pháp luận nào dưới đây? A. Duy vật B. Duy tâm. C. Siêu hình. D. Biện chứng.Câu 5: Về mùa đông, có rất nhiều loài chim đã bay từ phương bắc về phương nam để tránhrét. Việc thay đổi địa bàn sinh sống để cơ thể phù hợp với điều kiện môi trường đó của một sốloài chim là ví dụ cho hình thức vận động nào dưới đây? A. Vận động hóa học B. Vận động sinh học. C. Vận động vật lý. D. Vận động cơ học.Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại là : A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng B. Thế giới quan. C. Vấn đề cơ bản của Triết học. D. Vấn đề cơ bản của nhận thức.Câu 7: Mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiênvà đời sống xã hội được gọi là gì? A. Vận động B. Chuyển động. C. Chuyển hóa. D. Chuyển biến.Câu 8: Trí tuệ con người cũng phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ biết chếtạo các công cụ bằng đá, ngày nay con người đã chế tạo ra được các máy móc tinh vi, đưa đượccác con tàu bay vào vũ trụ. Đó là nội dung của sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Sinh vật. B. Giới tự nhiên. C. Tư duy. D. Xã hội. Trang 1/4 - Mã đề thi 132Câu 9: Đối lập với thế giới quan duy vật là thế giới quan A. biện chứng. B. siêu hình. C. mê tín dị đoan. D. duy tâm.Câu 10: Khẳng định: «Ý thức có trước, quyết định vật chất; con người không có khả năngnhận thức» là thế giới quan nào dưới đây? A. Duy vật. B. Tôn giáo. C. Thần thoại. D. Duy tâm.Câu 11: “Loài người đã phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ chiếm hữunô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa đến xã hội chủ nghĩa”, đó là sự phát triển trong lĩnh vựcnào dưới đây? A. Triết học. B. Tự nhiên. C. Tư duy. D. Xã hội.Câu 12: Sự vận động của dòng điện trong dây dẫn là minh chứng cho hình thức vận động nàodưới đây? A. Vận động cơ học. B. Vận động hóa học. C. Vận động vật lý. D. Vận động sinh học.Câu 13: Theo Triết học Mác-Lênin, những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn được gọi là A. vận động. B. đổi mới. C. phát triển. D. tiến bộ.Câu 14: “Từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật, động vật, đếncon người”, đó là sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Xã hội. B. Sinh vật. C. Giới tự nhiên. D. Tư duy.Câu 15: “Muốn chữa bệnh dứt điểm, người bệnh phải uống hết thuốc, đúng liều, tuyệt đối khôngđược tự ý ngừng uống thuốc nửa chừng”. Đây là sự áp dụng nguyên tắc nào dưới đây tronggiải quyết mâu thuẫn? A. Điều hòa. B. Đấu tranh. C. Dĩ hòa vi quý. D. Làm ngơ.Câu 16: Đối lập với phương pháp luận biện chứng là phương pháp luận A. mê tín dị đoan B. siêu hình. C. duy vật. D. duy tâm.Câu 17: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố siêu hình ? A. Nước chảy đá mòn. B. Tre già măng mọc. C. Trông mặt mà bắt hình dong. D. Rút dây động rừng.Câu 18: Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biệnchứng có quan hệ như thế nào với nhau? A. Mâu thuẫn với nhau. B. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh. C. Thống nhất hữu cơ với nhau. D. Đối lập nhau.Câu 19: Những mặt, thuộc tính, đặc điểm…mà trong quá trình vận động, phát triển của sựvật, hiện tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau được gọi là gì ? A. Mâu thuẫn B. Mặt đối lập C. Mặt đối diện D. Mặt phản chiếu.Câu 20: “Thể, khối thống nhất, trong đó các bộ phận có quan hệ chặt chẽ, không thể tách rờinhau” được gọi là gì? A. Chỉnh thể. B. đồng bộ. C. Tương đồng. D. Mâu thuẫn.Câu 21: Sự hoen rỉ của thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết HK2 lớp 10 Kiểm tra giữa HK1 lớp 10 Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 10 Phương pháp luận Xã hội họcTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 509 12 0 -
124 trang 319 1 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 213 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 139 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 125 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 123 0 0