Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 003)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 003)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 003) TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GDCD - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 40 câu)Câu 1: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ vàchịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. Nội dung này thể hiện công dân bình đẳng A. về trách nhiệm pháp lí. B. về quyền và nghĩa vụ. C. trước pháp luật. D. về quyền con người.Câu 2: Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền khiếu nại của mình là biểuhiện cụ thể về A. bản chất của pháp luật. B. vai trò của pháp luật. C. đặc trưng của pháp luật. D. chức năng của pháp luật.Câu 3: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người vì pháp luật có tínhquy phạm A. phổ biến. B. không thống nhất. C. không bắt buộc. D. của địa phương.Câu 4: Ở nước ta, công dân nam đủ mười bảy tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự. Đây là việclàm thể hiện công dân bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm công dân. C. nghĩa vụ và lợi ích. D. quyền và trách nhiệm.Câu 5: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy tắc đạo đức là A. Pháp luật có tính dân tộc sâu sắc. B. Pháp luật có tính quy phạm. C. Pháp luật có tính nhân dân rộng rãi. D. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.Câu 6: Giám đốc Công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với chị Bkhông rõ lý do. Chị B đã làm đơn khiếu nại và được nhận trở lại công ty làm việc. Trong trườnghợp này, pháp luật đã A. bảo vệ mọi lợi ích của lao động nữ. B. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chị B. C. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị B. D. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ.Câu 7: Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây? A. Xây dựng pháp luật. B. Sửa đổi pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.Câu 8: A (16 tuổi) đang vận chuyển 2 kg ma túy tổng hợp thì bị công an tỉnh K phát hiện và bắtgiữ. Hành vi của A là vi phạm A. dân sự. B. hành chính. C. hình sự. D. kỉ luật.Câu 9: Bức tường nhà chị H bị hư hỏng nặng do anh D (hàng xóm) xây nhà mới. Theo quy địnhcủa pháp luật anh D phải có trách nhiệm gì dưới đây? A. Dừng việc xây nhà lại. B. Bồi thường thiệt hại cho nhà chị H C. Xây lại căn nhà cho chị H. D. Không có trách nhiệm phải bồi thường.Câu 10: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải A. gánh chịu. B. nộp phạt. C. bị trừng phạt. D. đền bù.Câu 11: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, Trang 1/4 - Mã đề 003nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyếttật”. Điều này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với A. đạo đức. B. xã hội. C. chính trị. D. gia đình.Câu 12: Ông H bị xử phạt hành chính về chậm nộp thuế thu nhập cá nhân là thể hiện A. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực bắt buộc chung.Câu 13: K vận chuyển gia cầm bệnh về nông thôn bán, bị cơ quan thẩm quyền phát hiện và buộcphải tiêu hủy số hàng trên. Việc làm của K là vi phạm A. kỉ luật. B. hành chính. C. dân sự. D. hình sự.Câu 14: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý của Nhà nước là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính. D. kỉ luật.Câu 15: Quyền của công dân không tách rời A. nghĩa vụ của công dân. B. địa vị của công dân. C. lợi ích của công dân. D. hoàn cảnh của công dân.Câu 16: M (15 tuổi) thấy N bị đuối nước, tuy M có khả năng cứu giúp những vẫn để mặc sự việcxảy ra, dẫn đến N chết. Theo quy định pháp luật, M phải chịu trách nhiệm gì? A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hành chính. D. Hình sự.Câu 17: H (chủ tiệm game) thấy M (18 tuổi) và N (15 tuổi) đang nợ tiền chơi game của mình nênđã kêu M, N chuyển một viên ma túy tổng hợp đến Q. Sau khi song việc sẽ xóa nợ cho M, N.Trong lúc đưa ma túy cho Q thì M, N và Q bị công an bắt. Trong trường hợp này, ai là người viphạm pháp luật? A. M và N. B. H, Q và M. C. H, Q, M và N. D. H và Q.Câu 18: A và B đến UBND xã đăng kí kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 003) TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN GDCD - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 40 câu)Câu 1: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ vàchịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. Nội dung này thể hiện công dân bình đẳng A. về trách nhiệm pháp lí. B. về quyền và nghĩa vụ. C. trước pháp luật. D. về quyền con người.Câu 2: Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền khiếu nại của mình là biểuhiện cụ thể về A. bản chất của pháp luật. B. vai trò của pháp luật. C. đặc trưng của pháp luật. D. chức năng của pháp luật.Câu 3: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người vì pháp luật có tínhquy phạm A. phổ biến. B. không thống nhất. C. không bắt buộc. D. của địa phương.Câu 4: Ở nước ta, công dân nam đủ mười bảy tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự. Đây là việclàm thể hiện công dân bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm công dân. C. nghĩa vụ và lợi ích. D. quyền và trách nhiệm.Câu 5: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy tắc đạo đức là A. Pháp luật có tính dân tộc sâu sắc. B. Pháp luật có tính quy phạm. C. Pháp luật có tính nhân dân rộng rãi. D. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.Câu 6: Giám đốc Công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với chị Bkhông rõ lý do. Chị B đã làm đơn khiếu nại và được nhận trở lại công ty làm việc. Trong trườnghợp này, pháp luật đã A. bảo vệ mọi lợi ích của lao động nữ. B. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chị B. C. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị B. D. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ.Câu 7: Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây? A. Xây dựng pháp luật. B. Sửa đổi pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Phổ biến pháp luật.Câu 8: A (16 tuổi) đang vận chuyển 2 kg ma túy tổng hợp thì bị công an tỉnh K phát hiện và bắtgiữ. Hành vi của A là vi phạm A. dân sự. B. hành chính. C. hình sự. D. kỉ luật.Câu 9: Bức tường nhà chị H bị hư hỏng nặng do anh D (hàng xóm) xây nhà mới. Theo quy địnhcủa pháp luật anh D phải có trách nhiệm gì dưới đây? A. Dừng việc xây nhà lại. B. Bồi thường thiệt hại cho nhà chị H C. Xây lại căn nhà cho chị H. D. Không có trách nhiệm phải bồi thường.Câu 10: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải A. gánh chịu. B. nộp phạt. C. bị trừng phạt. D. đền bù.Câu 11: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, Trang 1/4 - Mã đề 003nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyếttật”. Điều này thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với A. đạo đức. B. xã hội. C. chính trị. D. gia đình.Câu 12: Ông H bị xử phạt hành chính về chậm nộp thuế thu nhập cá nhân là thể hiện A. tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. tính quy phạm phổ biến của pháp luật. D. tính quyền lực bắt buộc chung.Câu 13: K vận chuyển gia cầm bệnh về nông thôn bán, bị cơ quan thẩm quyền phát hiện và buộcphải tiêu hủy số hàng trên. Việc làm của K là vi phạm A. kỉ luật. B. hành chính. C. dân sự. D. hình sự.Câu 14: Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý của Nhà nước là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính. D. kỉ luật.Câu 15: Quyền của công dân không tách rời A. nghĩa vụ của công dân. B. địa vị của công dân. C. lợi ích của công dân. D. hoàn cảnh của công dân.Câu 16: M (15 tuổi) thấy N bị đuối nước, tuy M có khả năng cứu giúp những vẫn để mặc sự việcxảy ra, dẫn đến N chết. Theo quy định pháp luật, M phải chịu trách nhiệm gì? A. Kỉ luật. B. Dân sự. C. Hành chính. D. Hình sự.Câu 17: H (chủ tiệm game) thấy M (18 tuổi) và N (15 tuổi) đang nợ tiền chơi game của mình nênđã kêu M, N chuyển một viên ma túy tổng hợp đến Q. Sau khi song việc sẽ xóa nợ cho M, N.Trong lúc đưa ma túy cho Q thì M, N và Q bị công an bắt. Trong trường hợp này, ai là người viphạm pháp luật? A. M và N. B. H, Q và M. C. H, Q, M và N. D. H và Q.Câu 18: A và B đến UBND xã đăng kí kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD Đề thi giữa học kì 1 lớp 12 Đề thi giữa kì 1 môn GDCD 12 Trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bản chất của pháp luật Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014Tài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đoàn Kết, Nam Định
3 trang 183 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
Lý luận nhà nước và pháp luật: Hướng dẫn tự nghiên cứu - Phần 1
196 trang 137 0 0 -
30 trang 135 0 0
-
2 trang 113 0 0
-
Khung ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tin học lớp 7
25 trang 91 0 0 -
17 trang 58 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng
3 trang 55 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
9 trang 50 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Tổng quan về nhà nước và pháp luật
29 trang 44 0 0