Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thống Linh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.31 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thống Linh tài liệu có các câu hỏi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thống LinhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỒNG THÁPĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INăm học: 2012-2013Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)Ngày thi: 17/ 12 /2012ĐỀ ĐỀ XUẤT:(Đề gồm có 01 trang)Đơn vị ra đề: THPT Thống LinhCâu 1: (4,0 điểm)Nhà văn người Mỹ Ernest Hemingway, trong tác phẩm “Ông già và biển cả”,có viết:“Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị khuất phục.”Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) vềý kiến trên.Câu 2: (6,0 điểm)Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.-HẾT-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỒNG THÁPĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INăm học: 2012-2013Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)Đơn vị ra đề: THPT Thống LinhCâuCâu 1(4,0điểm)Nội dung yêu cầuGiải thích:+ “Bị hủy diệt”: sự ý thức về những khả năng rủi ro có thể xảy đếnvới con người.Điểm1,0+ “Bị khuất phục”: bị đánh bại, bị chinh phục.+ Ý nghĩa câutinh thần con người vươn lên trong hành động, chinh phục nhữngmục tiêu, vượt lên những thử thách.Phân tích – chứng minh:+ Con người trong công cuộc chinh phục và cải tạo tựnhiên: từ chỗ khiếp sợ trước tự nhiên đã trở nên mạnh mẽ can đảmhơn, nắm bắt quy luật tự nhiên, bắt thiên nhiên phải khuất phụctrước con người. (Ngu công đào núi, Dã Tràng lấp bể là ước muốnvà cũng là niềm tin vượt lên chính mình của những người giàu ý chínghị lực và quyết tâm hành động. Một bờ đê sông Hồng là sức mạnhcủa con người hợp quần để chế ngự sức nước hung hãn, là niềm tựhào của con người bao thế hệ).Bàn luận:+ Trong đấu tranh xã hội, các lực lượng chính nghĩa, những conngười đại diện cái tốt, cái đẹp không ít lần bị thất bại. Tuy nhiên,chính sẽ thắng tà, chính nghĩa sẽ chiến thắng bạo tàn. Không gìmạnh bằng ý chí con người, bên cạnh đó còn đòi hỏi sự tỉnh táokhôn khéo, kiên quyết để đạt mục đích. (Phan Bội Châu từng nhắnnhủ “Tay ba lần gãy, mới biết thuốc tiên…xưa nay anh hùng, từngthua mới được!”).+ Xét từ góc độ cá nhân, cũng có rất nhiều tấm gương con ngườivươn lên trong cuộc sống, vượt qua những khiếm khuyết của bảnthân, tuy bị hủy diệt bởi định mệnh khắc nghiệt nhưng đã khẳng địnhý nghĩa cao quý của sự sống con người, sống có ý nghĩa bằng tất cảnghị lực và bản lĩnh của mình. (Nguyễn Ngọc Ký - thầy giáo; LêThanh Thúy – cô gái 19 tuổi bị ung thư nhưng vẫn kịp góp mặt chođời nụ cười rạng rỡ của một tấm lòng nhân hậu với chương trình1,01,0“Ước mơ của Thúy”).Câu 2(6,0điểm)Mở rộng vấn đề - Liện hệ thực tế:+ Con người có thể bị đánh bại, cũng không ít kẻ tự mình khuấtphục quỳ gối trước các thế lực. Tuy nhiên, làm con người chân chínhthì không bao giờ tự đánh mất mình. Những kẻ như vậy đã chết ngaykhi còn sống!+ Từ những việc lớn đến việc nhỏ đều cần đến ý chí và nghị lực phithường của con người, điều quan trọng chính là con người cần phảibiết tự lượng sức mình, tự điều chỉnh mình. Có một lúc nào đóchúng ta vấp phải sai lầm và thất bại, nhưng đó chỉ là tạm thời, bởilẽ nếu chúng ta quyết tâm hành động và nắm bắt được thời cơ, chuẩnbị đầy đủ chín muồi thì sẽ chắc chắn thành công.1,0Giới thiệu về tác giả Trần Tế Xương và bài thơ “Thương vợ”.1,0Phân tích được những nét chính về nội dung:Hình ảnh đảm đang, tháo vát, tần tảo, thủy chung của bà Tú.● Thái độ tự trách, sự cảm phục và yêu quí vợ của Tú Xương.3,0Phân tích được những nét chính về nghệ thuật:Nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo, giàu sức biểu cảm như:“quanh năm”, “mom sông”, “khi quãng vắng”, “buổi đò đông”; số từ(“năm con”, “một chồng”, “một duyên hai nợ”, “năm nắng mườimưa”)...● Sử dụng chất liệu văn học dân gian: “thân cò”, thành ngữ “nămnắng mười mưa”● Nghệ thuật đối, đảo ngữ…2,0●●*Lưu ý:Đáp án trên chỉ là gợi ý chung, giám khảo căn cứ tình hình cụ thể bài làm của học sinhđể cho điểm phù hợp . Khuyến khích những bài viết có sáng tạo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Thống LinhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỒNG THÁPĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INăm học: 2012-2013Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)Ngày thi: 17/ 12 /2012ĐỀ ĐỀ XUẤT:(Đề gồm có 01 trang)Đơn vị ra đề: THPT Thống LinhCâu 1: (4,0 điểm)Nhà văn người Mỹ Ernest Hemingway, trong tác phẩm “Ông già và biển cả”,có viết:“Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị khuất phục.”Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) vềý kiến trên.Câu 2: (6,0 điểm)Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương.-HẾT-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỒNG THÁPĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INăm học: 2012-2013Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 11HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang)Đơn vị ra đề: THPT Thống LinhCâuCâu 1(4,0điểm)Nội dung yêu cầuGiải thích:+ “Bị hủy diệt”: sự ý thức về những khả năng rủi ro có thể xảy đếnvới con người.Điểm1,0+ “Bị khuất phục”: bị đánh bại, bị chinh phục.+ Ý nghĩa câutinh thần con người vươn lên trong hành động, chinh phục nhữngmục tiêu, vượt lên những thử thách.Phân tích – chứng minh:+ Con người trong công cuộc chinh phục và cải tạo tựnhiên: từ chỗ khiếp sợ trước tự nhiên đã trở nên mạnh mẽ can đảmhơn, nắm bắt quy luật tự nhiên, bắt thiên nhiên phải khuất phụctrước con người. (Ngu công đào núi, Dã Tràng lấp bể là ước muốnvà cũng là niềm tin vượt lên chính mình của những người giàu ý chínghị lực và quyết tâm hành động. Một bờ đê sông Hồng là sức mạnhcủa con người hợp quần để chế ngự sức nước hung hãn, là niềm tựhào của con người bao thế hệ).Bàn luận:+ Trong đấu tranh xã hội, các lực lượng chính nghĩa, những conngười đại diện cái tốt, cái đẹp không ít lần bị thất bại. Tuy nhiên,chính sẽ thắng tà, chính nghĩa sẽ chiến thắng bạo tàn. Không gìmạnh bằng ý chí con người, bên cạnh đó còn đòi hỏi sự tỉnh táokhôn khéo, kiên quyết để đạt mục đích. (Phan Bội Châu từng nhắnnhủ “Tay ba lần gãy, mới biết thuốc tiên…xưa nay anh hùng, từngthua mới được!”).+ Xét từ góc độ cá nhân, cũng có rất nhiều tấm gương con ngườivươn lên trong cuộc sống, vượt qua những khiếm khuyết của bảnthân, tuy bị hủy diệt bởi định mệnh khắc nghiệt nhưng đã khẳng địnhý nghĩa cao quý của sự sống con người, sống có ý nghĩa bằng tất cảnghị lực và bản lĩnh của mình. (Nguyễn Ngọc Ký - thầy giáo; LêThanh Thúy – cô gái 19 tuổi bị ung thư nhưng vẫn kịp góp mặt chođời nụ cười rạng rỡ của một tấm lòng nhân hậu với chương trình1,01,0“Ước mơ của Thúy”).Câu 2(6,0điểm)Mở rộng vấn đề - Liện hệ thực tế:+ Con người có thể bị đánh bại, cũng không ít kẻ tự mình khuấtphục quỳ gối trước các thế lực. Tuy nhiên, làm con người chân chínhthì không bao giờ tự đánh mất mình. Những kẻ như vậy đã chết ngaykhi còn sống!+ Từ những việc lớn đến việc nhỏ đều cần đến ý chí và nghị lực phithường của con người, điều quan trọng chính là con người cần phảibiết tự lượng sức mình, tự điều chỉnh mình. Có một lúc nào đóchúng ta vấp phải sai lầm và thất bại, nhưng đó chỉ là tạm thời, bởilẽ nếu chúng ta quyết tâm hành động và nắm bắt được thời cơ, chuẩnbị đầy đủ chín muồi thì sẽ chắc chắn thành công.1,0Giới thiệu về tác giả Trần Tế Xương và bài thơ “Thương vợ”.1,0Phân tích được những nét chính về nội dung:Hình ảnh đảm đang, tháo vát, tần tảo, thủy chung của bà Tú.● Thái độ tự trách, sự cảm phục và yêu quí vợ của Tú Xương.3,0Phân tích được những nét chính về nghệ thuật:Nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo, giàu sức biểu cảm như:“quanh năm”, “mom sông”, “khi quãng vắng”, “buổi đò đông”; số từ(“năm con”, “một chồng”, “một duyên hai nợ”, “năm nắng mườimưa”)...● Sử dụng chất liệu văn học dân gian: “thân cò”, thành ngữ “nămnắng mười mưa”● Nghệ thuật đối, đảo ngữ…2,0●●*Lưu ý:Đáp án trên chỉ là gợi ý chung, giám khảo căn cứ tình hình cụ thể bài làm của học sinhđể cho điểm phù hợp . Khuyến khích những bài viết có sáng tạo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HK 1 Đề thi HK 1 môn Ngữ văn Đề kiểm tra môn Ngữ văn Kiểm tra Ngữ văn lớp 11 Ôn thi Ngữ văn Văn học nước ngoài Nghị luận văn họcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3511 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 808 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 785 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 776 0 0 -
6 trang 628 0 0
-
2 trang 468 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 429 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 404 10 0 -
4 trang 403 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 373 0 0