Danh mục tài liệu

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Cao Lãnh 1

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập hóa nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Cao Lãnh 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Cao Lãnh 1SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOĐỒNG THÁPTRƯỜNG THPT CAO LÃNH 11. Lê Thị Mỹ Hạnh: 09198704482. Trần Hữu Phước: 09199380903. Nguyễn Thái Vũ: 0944978707ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn: Vật lí. Khối 12Thời gian làm bài: 60 phút;(40 câu trắc nghiệm)ĐỀ SỐ 1I. DAO ĐỘNG CƠCâu 1: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là:A. vmax =  A.B. vmax =  2 A. C. vmax = –  A. D. vmax = -  2 A.Câu 2: Trong dao động điều hoà:A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha với li độ.C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với li độ.D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với li độ.Câu 3: Tần số góc của con lắc lò xo được xác định bằng công thứcA.  =l.gB.  =g.mC.  =k.mD.  =m.kCâu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.B. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian.C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thìxảy ra cộng hưởng.Câu 5: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos  t và x2 = A2cos( (t  ) . Gọi2E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:A.E.B.2E.C.E. ( A12  A22 )2D.2E. ( A12  A22 )2 2 A12  A22 2 A12  A22Câu 6: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳngđứng với tần số góc  = 10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cmđến 22cm. Chọn gố tọa độ tại VTCB. chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo cóđộ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là :A. x = 2cos(10 t +  )cm.B. x = 4cos( 10 t )cm.C. x = 4cos(10 t -  )cm.D. x = 4cos( 10 t +  )cm.Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất một con lắc đơn dao động điều hoà.Trong khoảng thờigian t , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Xác định chiềudài ban đầu của con lắc ?A. 120cmB. 100cmC. 150cmD. 144cmCâu 8: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 3%. Phần nănglượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?A. 0,05JB. 0,07JC. 0,09JD. 0,06JCâu 9: Con lắc lò xo có khối lượng m = 2 kg dao động điều hòa theo phương nằm ngang.Vận tốc vật có độ lớn cực đại là 0,6m/s. Chọn thời điểm t = 0 lúc vật qua vị trí x0=3 2 cmvà tại đó thế năng bằng động năng tính chu kì dao động của con lắc và độ lớn lực đàn hồi tạithời điểm t =  /20sA. T = 0,628s và F = 3NB. T = 0,314s và F = 3NC. T = 0,314s và F = 6ND. T = 0,628s và F = 6NCâu 10: Hai dao động điều hòa có cùng tần số x1,x2. Biết 2x12+3x22=30 Khi dao động thứnhất có tọa độ x1=3cm thì tốc độ v1=50cm/s Tính v2A. 35cm/sB. 25cm/sC. 40cm/sD. 50cm/sCâu 11: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Tácdụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 = 6Hz thì biên độdao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 7Hz thì biên độdao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 :A. A1=A2B. A1>A2 C. A2>A1 D. Chưa đủ điều kiện để kết luậnCâu 12: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4  t cm (t đo bằng giây).Quãng đường vật đi được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là:A. 16 cm.B. 32 cm.C. 64 cm.D. 92 cm.Câu 13: Một con lắc đơn có dây treo chiều dài l. Người ta thay đổi độ dài của nó tới giá trịl’ sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Hỏi chiều dài l’bằng bao nhiêu lần chiều dài l ?A. l  0,88lB. l  0,9lC. l  0,81lD. l  0,1lII. SÓNG CƠCâu 14:Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây?A. nguồn âm và môi trường truyền âm.B. nguồn âm và tai người nghe.C. môi trường truyền âm và tai người nghe. D. tai người nghe và thần kinh thính giác.Câu 15: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. độ đàn hồi của nguồn âm.B. biên độ dao động của nguồn âm.C. tần số của nguồn âm.D. đồ thị dao động của nguồn âm.Câu 16: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm ở trong khoảngA. từ 0 dB đến 1000 dB.B. từ 10 dB đến 100 dB.C. từ -10 dB đến 100 dB.D. từ 0 dB đến 130 dB.Câu 17: Điều kiện để có giao thoa sóng làA. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.B. hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi giao nhau.C. hai sóng có cùng bước sóng giao nhau.D. hai sóng có cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.Câu 18: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng0,2m/s, chu kì dao động là 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng mộtphương truyền sóng dao động ngược pha nhau làA. 1,5m.B. 1m.C. 0,5m.D. 2m.Câu 19: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 1m/s. Phươngtrình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là uO  4 cos  t (cm) . Phương trìnhsóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một đoạn 25cm làA. uM  4cos( t  ) (cm) .B. uM  4 cos( t  ) (cm) .22C. uM  4 cos( t  ) (cm) .4D. uM  4cos( t  ) (cm) .4Câu 20: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với mộtnhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổnđịnh với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây làA. 50 m/s.B. 2 cm/s.C. 10 m/s.D. 2,5 cm/s.Câu 21: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng vớiphương trình uA = uB = 2cos20  t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Coi biên độ sóngkhông đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5cm và13,5cm có biên độ dao động làA. 4 mm.B. 2 mm.C. 1 mm.D. 0 mm.Câu 22: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồ ...