Đề kiểm tra HK1 môn Lý lớp 10, 11
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.88 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Lý lớp 10, 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Lý lớp 10, 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Họ và tên học sinh:……………………………………SBD…………………Phòng:…………Câu 1 (1,0 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.Câu 2 (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.Câu 3 (1,5 điểm) Có mấy dạng cân bằng? Hãy nêu khái niệm của các dạng cân bằng?Câu 4 (1,0 điểm) Treo một vật có khối lượng m = 0,4kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấyg = 10 m/s2. Hỏi lò xo dãn ra một đoạn bao nhiêu khi vật ở vị trí cân bằng?Câu 5 (1,5 điểm) Lúc 7h sáng, ôtô thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 40km/h. Cùng lúc đó, ôtô thứhai đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 100km. Hãy viết phương trình chuyểnđộng của hai ôtô trên trong cùng một hệ quy chiếu.Câu 6 (2,5 điểm) Một vật khối lượng 2kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt sàn, có độ lớn 8N. Biết rằng sau 5s kể từ khi vật bắt đầu chuyểnđộng từ trạng thái đứng yên, vật đạt vận tốc 10m/s. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của vật b) Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang. c) Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?Câu 7 (1,5 điểm) Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 60cm, có khối lượng không đáng kểđược đặt lên một giá đỡ tại O với AO = 30cm. Người ta treo vào đầu A của thanh một vậtkhối luợng m1 = 6kg và sau đó treo vào điểm C của thanh một vật có khối lượng m2 đểthanh cân bằng nằm ngang. Biết CB = 10cm. Hãy xác định khối lượng m2? A O C B m1 m2 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNCÂU NỘI DUNG ĐIỂM Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực 0,25 đCâu 1 Phương: thẳng đứng 0,25 đ1,0 đ Chiều: Từ trên xuống dưới Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g 0,5 đ Nêu đúng nội dung định luật vạn vật hấp dẫn 0,5 đCâu 2 mm -11 N .m 2 0,5 đ1,0 đ Fhd G 1 2 2 với G = 6,67.10 là hằng số hấp dẫn, r kg 2 Có ba dạng cân bằngCâu 3 Nêu đúng khái niệm cân bằng không bền. 0,5 đ1,5 đ Nêu đúng khái niệm cân bằng bền. 0,5 đ Nêu đúng khái niệm cân bằng phiếm định 0,5 đ Vị trí cân bằng: Fdh P k.l mg 0,5 đCâu 4 mg 0, 4.10 0,5 đ1,0 đ l k 100 0, 04(m) 4cm Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, mốc thời gian là lúc 7h 0,5 đCâu 5 (hoặc lúc 2 người xuất phát)1,5 đ Pt chuyển động của ôtô thứ nhất: x1 = x01 + v1t = 40t (km) 0,5 đ Pt chuyển động của ôtô thứ hai: x2 = x02 + v2t = 100 - 60t (km) 0,5 đ Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật, chọn trục tọa độ xOy như hình vẽ y N O x 0,25 đ Fmst F PCâu 6 a) Gia tốc của vật a v v0 10 0 2m / s 2 0,5 đ2,5 đ t 5 b) Áp dụng định luật II Niutơn: P N F Fmst ma (*) - Chiếu pt (*) lên trục Ox: F Fmst ma Fmst F ma 0,75 đ - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0 N = P - Mà Fmst= μtN F ma 8 2.2 0,5 đ Suy ra t 0, 2 mg 2.10 c) Để vật chuyển động thẳng đều a = 0 0,5 đ F = Fmst= μtmg = 0,2.2.10 = 4NCâu 7 MP1/O = MP2/O 0,5 đ(1,5đ) P1.OA = P2.OC P1.30 = P2.20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra HK1 môn Lý lớp 10, 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Họ và tên học sinh:……………………………………SBD…………………Phòng:…………Câu 1 (1,0 điểm) Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.Câu 2 (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.Câu 3 (1,5 điểm) Có mấy dạng cân bằng? Hãy nêu khái niệm của các dạng cân bằng?Câu 4 (1,0 điểm) Treo một vật có khối lượng m = 0,4kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấyg = 10 m/s2. Hỏi lò xo dãn ra một đoạn bao nhiêu khi vật ở vị trí cân bằng?Câu 5 (1,5 điểm) Lúc 7h sáng, ôtô thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 40km/h. Cùng lúc đó, ôtô thứhai đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 100km. Hãy viết phương trình chuyểnđộng của hai ôtô trên trong cùng một hệ quy chiếu.Câu 6 (2,5 điểm) Một vật khối lượng 2kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt sàn, có độ lớn 8N. Biết rằng sau 5s kể từ khi vật bắt đầu chuyểnđộng từ trạng thái đứng yên, vật đạt vận tốc 10m/s. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của vật b) Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang. c) Để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?Câu 7 (1,5 điểm) Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 60cm, có khối lượng không đáng kểđược đặt lên một giá đỡ tại O với AO = 30cm. Người ta treo vào đầu A của thanh một vậtkhối luợng m1 = 6kg và sau đó treo vào điểm C của thanh một vật có khối lượng m2 đểthanh cân bằng nằm ngang. Biết CB = 10cm. Hãy xác định khối lượng m2? A O C B m1 m2 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨNCÂU NỘI DUNG ĐIỂM Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực 0,25 đCâu 1 Phương: thẳng đứng 0,25 đ1,0 đ Chiều: Từ trên xuống dưới Chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g 0,5 đ Nêu đúng nội dung định luật vạn vật hấp dẫn 0,5 đCâu 2 mm -11 N .m 2 0,5 đ1,0 đ Fhd G 1 2 2 với G = 6,67.10 là hằng số hấp dẫn, r kg 2 Có ba dạng cân bằngCâu 3 Nêu đúng khái niệm cân bằng không bền. 0,5 đ1,5 đ Nêu đúng khái niệm cân bằng bền. 0,5 đ Nêu đúng khái niệm cân bằng phiếm định 0,5 đ Vị trí cân bằng: Fdh P k.l mg 0,5 đCâu 4 mg 0, 4.10 0,5 đ1,0 đ l k 100 0, 04(m) 4cm Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, mốc thời gian là lúc 7h 0,5 đCâu 5 (hoặc lúc 2 người xuất phát)1,5 đ Pt chuyển động của ôtô thứ nhất: x1 = x01 + v1t = 40t (km) 0,5 đ Pt chuyển động của ôtô thứ hai: x2 = x02 + v2t = 100 - 60t (km) 0,5 đ Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật, chọn trục tọa độ xOy như hình vẽ y N O x 0,25 đ Fmst F PCâu 6 a) Gia tốc của vật a v v0 10 0 2m / s 2 0,5 đ2,5 đ t 5 b) Áp dụng định luật II Niutơn: P N F Fmst ma (*) - Chiếu pt (*) lên trục Ox: F Fmst ma Fmst F ma 0,75 đ - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0 N = P - Mà Fmst= μtN F ma 8 2.2 0,5 đ Suy ra t 0, 2 mg 2.10 c) Để vật chuyển động thẳng đều a = 0 0,5 đ F = Fmst= μtmg = 0,2.2.10 = 4NCâu 7 MP1/O = MP2/O 0,5 đ(1,5đ) P1.OA = P2.OC P1.30 = P2.20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự rơi tự do là gì Gia tốc của vật Đề thi học kỳ 1 Lý 10 Đề thi học kỳ Lý 11 Đề thi học kỳ lớp 10 Đề thi học kỳTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 241 0 0 -
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 183 1 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 165 0 0 -
1 trang 164 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 156 0 0 -
Bài giải đề thi Kỹ thuật siêu cao tần
4 trang 110 2 0 -
5 trang 95 3 0
-
Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 66 0 0 -
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 66 0 0 -
Đáp án đề thi cuối kỳ môn Vận hành và điều khiển hệ thống điện
1 trang 63 0 0