Danh mục tài liệu

Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 125

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.90 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em và giáo viên tham khảo Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 125 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 125SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬUĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . .Mã đề: 125Câu 1: Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII làA. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệpB. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệpC. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệpD. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớnCâu 2: Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, cácnước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.C. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường trong nước.D. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài.Câu 3: Vị vua tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn thời Lê sơ làA. Lê Nhân Tông.B. Lê Thái Tông.C. Lê Thánh Tông.D. Lê Thái Tổ.Câu 4: Điểm mới và tiến bộ trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đến trước Chiếntranh thế giới thứ nhất là quan niệmA. về tập hợp lực lượng đã thay đổi gắn với thành lập hội, tổ chức chính trị.B. muốn giành được độc lập dân tộc thì không chỉ có khởi nghĩa vũ trang.C. về cuộc vận động cứu nước đã thay đổi: cầu viện bên ngoài giúp đỡ.D. cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn.Câu 5: Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?A. Hòa bình, trung lập.B. Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.Câu 6: Giáo dục nho giáo có hạn chế gì?A. Không khuyến khích việc học hành thi cửB. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tếC. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi họcD. Nội dung chủ yếu là kinh sửCâu 7: Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vịthếA. siêu cường kinh tế.B. chủ nợ lớn nhất.C. cường quốc lớn nhất châu Á.D. siêu cường tài chính.Câu 8: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta làA. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.C. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại. D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.Câu 9: Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?A. Năm 1972, Liên Xô bà Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.B. Tháng 12-1991, Liên bang Xô viết tan rã, trật tự 2 cực không còn.C. Tháng 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.D. Tháng 12-1989, Liên Xô và Tổng thống Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.Câu 10: Hậu quả nặng nề nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là?A. Kinh tế các nước bị thiệt hại nặng nề.B. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập.D. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.Câu 11: Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc sau Chiến tranh thếgiới thứ hai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?Trang 1/4- Mã Đề 125A. Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình.B. Sau khi lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc, nhân dân Nam Phi được giải phóng.C. Chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị lâu dài nhân dân Nam Phi.D. Nhân dân Nam Phi giúp các nước châu Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, giành độc lập.Câu 12: Ý nghĩa quốc tế của cuộc cách mạng tháng Mười Nga làA. mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga.B. đập tan ách thống trị của giai cấp phong kiến, tư sản Nga, thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa.C. đưa giai cấp công nhân, nhân dân lao động lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.D. làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ và để lại nhiều bài học cho phong trào cách mạng thế giới.Câu 13: Yếu tố cơ bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?A. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp tư sản nắm quyền.B. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh.C. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.D. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.Câu 14: Sự phát triển kinh tế của Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do nguyên nhânchủ yếu nào dưới đây?A. Do lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên phong phú.B. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản ...