Danh mục tài liệu

Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 129

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.21 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 129.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018-2019 lần 1 - THPT Đồng Đậu - Mã đề 129SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬUĐỀ THI KSCL THPTQG LẦN I NĂM HỌC 2018-2019Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘIMôn thi: LỊCH SỬThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềHọ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . .Mã đề: 129Câu 1: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?A. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng, Mĩ không còn là một cường quốc trên thế giới.B. Mĩ từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chống lại các nước XHCN.C. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.D. Sự giải thể của NATO, Vácsava cùng hàng loạt các căn cứ quân sự khác trên toàn cầu.Câu 2: Yếu tố nào dưới đây phản ánh không đúng nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thếgiới thứ hai?A. Vai trò điều tiết của nhà nước.B. Tài nguyên thiên phong phú.C. Áp dụng khoa học kỹ thuật.D. Chi phí cho quốc phòng thấp.Câu 3: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp làA. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phongkiếnB. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạngC. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãmD. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảngCâu 4: Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?A. Tháng 12-1989, Liên Xô và Tổng thống Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.B. Tháng 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.C. Năm 1972, Liên Xô bà Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.D. Tháng 12-1991, Liên bang Xô viết tan rã, trật tự 2 cực không còn.Câu 5: Điểm mới và tiến bộ trong phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đến trước Chiếntranh thế giới thứ nhất là quan niệmA. cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn.B. về cuộc vận động cứu nước đã thay đổi: cầu viện bên ngoài giúp đỡ.C. về tập hợp lực lượng đã thay đổi gắn với thành lập hội, tổ chức chính trị.D. muốn giành được độc lập dân tộc thì không chỉ có khởi nghĩa vũ trang.Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mỹ latinh, biến nơiđây thànhA. “Châu Mỹ thức tỉnh”.B. “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc”.C. “Lục địa mới trỗi dậy”.D. “Lục địa mới bùng cháy”.Câu 7: Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, từ năm 1925 đến 1941, Liên Xô bước vào xây dựngchủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là gì?A. Mở rộng giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài.B. Đẩy mạnh xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại.C. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.D. Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại.Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân xâm lược nhà Tống được nhà Lý (thế kỷ XI) thể hiện rõ trong chủtrươngA. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặcB. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặcC. Vườn không nhà trốngD. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặcTrang 1/4- Mã Đề 129Câu 9: Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơncực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?A. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới.B. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền.C. Sự mở rộng không gian địa lý của hệ thống xã hội chủ nghĩa.D. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.Câu 10: Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vịthếA. siêu cường kinh tế.B. siêu cường tài chính.C. chủ nợ lớn nhất.D. cường quốc lớn nhất châu Á.Câu 11: Sự phát triển kinh tế của Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do nguyên nhânchủ yếu nào dưới đây?A. Chi phí cho quốc phòng thấp.B. Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.C. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.D. Do lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên phong phú.Câu 12: Điểm giống nhau cơ bản của tình hình nước Anh và nước Pháp trước cách mạng tư sản làA. Xã hội đều phân chia thành các đẳng cấpB. Đều xuất hiện tầng lớp quý tộc mớiC. Đều có sự xâm nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệpD. Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạngCâu 13: Tại sao sau gần 40 năm (1858 – 1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnhthổ Việt Nam?A. Tình hình nước Pháp có nhiều biến động, làm gián đoạn tiến trình xâm lượcB. Chúng vấp phải cuộc chiến tranh nhân dân bền bỉ, quyết liệt của nhân dân taC. Pháp phải tập trung lực lượng tranh giành ảnh hưởng ở Trung Quốc với các đế quốc khácD. Sự cản trở quyết liệt của triều đình Mãn ThanhCâu 14: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp ở nước ta trong cácthế kỉ X – XV làA. Đất nước độc lập, thống nhất và phát triển của nông nghiệpB. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoàiC. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghềD. Nhu cầu trong nước ngày càng tăngCâu 15: Cuộc cách mạng nào đã đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới từnăm 1995?A. “Cách mạng công nghệ”.B. “Cách mạng xanh”.C. “Cách mạng chất xám”.D. “Cách mạng trắng”.Câu 16: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng chống quân Nguyên năm 1288 làA. chứng tỏ được sự đoàn kết toàn dân.B. chứng tỏ tài năng, bản lĩnh lãnh đạo của vua quan nhà Trần.C. buộc nhà Nguyên phải hoàn toàn từ bỏ mưu đồ xâm lược Đại Việt.D. làm thất bại âm mưu biến Đại Việt thành bàn đạp để xâm lược Champa.Câu 17: Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn TấtThành đã có quyết định gì?A. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộcB. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡC. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để ...