Danh mục tài liệu

Đề luyện thi Đại học môn Hóa số 3 (Tổng hợp)

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 60.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Đề luyện thi Đại học môn Hóa học Giúp bạn thử sức mình trước kì thi ĐH, cao đẳng sắp đến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề luyện thi Đại học môn Hóa số 3 (Tổng hợp) ĐỀ LUYỆN THI SỐ 3 (Tổng hợp) Mã đề:252I. HỮU CƠ1. Cho một rượu no X vào bình đựng Na dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6 gam và thoát ra2,24 lit khí (đktc). Rượu X là: A. CH3OH B. C2H4(OH)2 C. C2H5OH D. C3H6(OH)22. Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 53. Quá trình nào không tạo CH3CHO ? A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng. C. Cho rượu etylic qua CuO đun nóng D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH.4. Lượng glucôzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lit rượu vang 10 ° l bao nhiu. Cho biết hiệusuất của qu trình l 95% v khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml. A. 16475,97g. B. 14568,77g. C. 165974,86g. D. 15189,76g.5. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam rượu A chỉ thu được 8,96 lít CO2 ( 27,3oC & 1,1 atm) và 9g H2O. Tiến hành tách nước Athu được hỗn hợp hai anken. CTPT, CTCT của A là: A. C4H9OH; CH3-CH2-CH2-CH2-OH. B. C5H11OH; CH3-CH2-CHOH-CH2-CH3. C. C4H9OH; CH3-CH2-CHOH-CH3. D. C5H11OH; CH3-CHOH-CH2-CH2-CH3.6. Cho các dung dịch glucozơ, etilenglicol, axít axêtic. Chỉ dùng một hoá chất để nhận biết đó là: A. Dùng dd AgNO3 NH3 B. Dùng Cu(OH) 2 NaOH. D. Không phân biệt. C. Dùng quì tím7. Hợp chất hữu cơ X chứa chức rượu và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu cho m gam Xphản ứng với Na thu được V lít khí H2, cịn nếu cho m gam X phản ứng hết với H 2 thì cần 2V lít H2(các thể tích khí đo ởcùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X có dạng: A. HOCnH2nCHO (n≥1) B. (HO)2CnH2n-1CHO (n≥2) C. HOCnH2n-1(CHO)2 (n≥2) D. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n≥1)8. Để tổng hợp các protit từ các aminoaxit, người ta dùng phản ứng: A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. trung hoà. D. este hoá.9. Ðốt chy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO 2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hànhoxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với Ag 2O/NH3 dư sẽ thu được lượng kếttủa Ag là: A. 2,16g B. 3,24g C. 1,62g D. 10,8g10. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có thể là A. Axit no đơn chức B. Anđehit no hai chức C. Rượu no hai chức D. A và B đều đúng.11. Ðốt chy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO 2. Mặt khác hiđro hoáhoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Ðốt chy hồn tồn lượng hỗn hợp hairượu trên thì số mol H2O thu được là A. 0,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 0,312. Chất A tham gia phản ứng tráng gương. Chất A bị oxi hóa thành chất B. Chất B ph ản ứng với CH 3OH khi có mặtH2SO4đặc tạo nên chất C có mùi dễ chịu. Chất C cháy tạo nên khí CO 2 có thể tích lớn gấp 1,5 lần thể tích thu được khiđốt cháy chất B. Công thức của A là: A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. CH2=CHCHO.13. Sử dụng nước Brom làm thuốc thử ta có thể nhận biết được hai hiđrocacbon nào sau đây? A. Propen và propin B. Propan và Stiren C. Benzen và toluen D. Etilen và Stiren14. Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm HCHO và CH 3CHO tác dụng với một lượng dư dung dịch có chứa Ag 2O/NH3 đun nóng.Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy xuất hiện 86,4 gam Ag. Phần trăm theo khối lượng c ủa HCHO trong hỗn h ợp đ ầulà: A. 60% B. 50,56% C. 49.44% D. 40%15. Hỗn hợp gồm Hiđrocacbon X và oxi có tỉ lê mol tương ứng là 1:10. Đốt hoàn toàn hỗn hợp X thu đ ược hỗn h ợp khíY. Cho Y qua dd H2SO4 đặc thu được hỗn hợp khí Z có d/H2 = 19. CTPT của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C3H4 D. C4H816. Đốt cháy hoàn toàn 0,356g chất hữu cơ X thu được 0,2688 lit khí CO2 (ddktc) và 0,252g nước. Mặt khác nếu phân hủy0,445g X thì thu được 56ml khí N2 (đktc). Biết rằng phân tử X có một nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là: A. C3H7O2N B. C3H7ON2 C. C2H5O2N D. C2H5ON17. Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai aminoaxit: alanin và glixin là: A. 2 B. 3 ...