Danh mục tài liệu

Đề ôn thi cao học môn triết học

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 490.50 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Nêu quan điểm khoa học về vật chất của Lênin ý 1: Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học duy vật trước C. Mác * Thời kỳ cổ đại: - Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể: + Quan điểm triết học Phương Đông, triết học Trung Quốc cho rằng âm dương ngũ hành khí là thực thể vật chất, Triết học ấn Độ cho rằng nguyên tử là thực thể của thế giới. + Quan điểm triết học Phương Tây, Talet cho rằng vật chất là nước, Hêracrít cho vật chất là lửa, Anaximen cho rằng vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi cao học môn triết học Vật chất – ý thức Câu 1: Nêu quan điểm khoa học về vật chất của Lênin ý 1: Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học duy vật trước C. Mác * Thời kỳ cổ đại: - Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể: + Quan điểm triết học Phương Đông, triết học Trung Quốc cho rằng âm d ương ngũ hành khí là th ực thể vật chất, Triết học ấn Độ cho rằng nguyên tử là thực thể của thế giới. + Quan điểm triết học Phương Tây, Talet cho rằng vật chất là n ước, Hêracrít cho v ật ch ất là l ửa, Anaximen cho rằng vật chất là không khí, Đêmôcrit cho rằng vật chất là nguyên t ử, khẳng đ ịnh nguyên t ử là nhỏ nhất, không thể phân chia thành yếu tố nhỏ hơn nữa → Quan niệm vật chất thời kỳ cổ đại mang tính trực quan, cảm tính, đồng nh ất vật ch ất v ới 1 d ạng vật thể cụ thể. * Thời kỳ cận đại thế kỷ XVII-XVIII Người ta cho rằng vật chất là sự vật, hiện tượng có khối lượng, các kích th ước dài, r ộng, cao (mang tính quảng tính). VD: Niutơn: Cho rằng khối lượng là vật chất. Khối lượng không thay đổi → Quan điểm vật chất thời kỳ cận đại mang tính siêu hình, máy móc. Đ ồng nhất vật ch ất v ới thu ộc tính của vật chất. ý 2: Các phát hiện khoa học Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học tự nhiên mà chủ yếu là vật lý h ọc đã có m ột lo ạt nh ững phát minh quan trọng đem lại cho con người những hiểu biết mới về c ấu trúc và tính ch ất c ủa v ật ch ất, nó đã làm thay đổi căn bản quan niệm cổ truyền về vật chất. + Năm 1895, Rơnghen- người Đức đã phát hiện ra tia X. + Năm 1896, Beccơren- người Pháp phát hiện ra tia phóng xạ. + Năm 1897, Tômxơn- nhà vật lý học người Anh đã phát hiện ra đi ện t ử, m ột trong nh ững y ếu t ố cấu tạo nên nguyên tử. Nó chứng minh: nguyên tử không phải là nhỏ nhất và nguyên tử có thể thay đổi → 1 sai + Năm 1901. Kaufman- người Đức phát hiện ra sự thay đổi c ủa khối lượng đi ện t ử: kh ối l ượng thay đổi khi vận tốc của vật thay đổi. điều đó chứng tỏ khối lượng cũng có thể thay đổi, không phải là bất biến → 2 sai → Tóm lại: Những thành tựu trong khoa học tự nhiên đã phủ nhận quan đi ểm tr ước kia v ề v ật ch ất → Khủng hoảng về định nghĩa vật chất ý 3: Quan điểm của Lênin * Định nghĩa: Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghi ệm phê phán”, Lênin đã đ ịnh nghĩa nh ư sau: - Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ ược đem lại cho con ng ười trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Khi định nghĩa về phạm trù vật chất, Lênin đã sử dụng một phương pháp đặc bi ệt khác v ới cách định nghĩa thông thường, đó đem đối lập phạm trù vật chất với phạm trù ý thức. * Đặc điểm tính chất: Từ định nghĩa rút ra 3 tính chất - Vật chất là cái tồn tại bên ngoài ý thức,cảm giác, không phụ thuộc vào ý thức - Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực ti ếp hay gián ti ếp tác đ ộng đ ến các giác quan ` con người . - Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là hình ảnh của vật chất. * ý nghĩa của định nghĩa: - Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết h ọc theo quan đi ểm c ủa ch ủ nghĩa duy vật biện chứng. Mặt 1: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quy ết đ ịnh cái nào. Mặt thứ 2: con người có khả năng nhận thức thế giới hay không - Giải quyết quan điểm duy tâm siêu hình về phạm trù vật chất, bác bỏ, ph ủ nhận quan đi ểm c ủa CNDT và tôn giáo về vấn đề này(loại quan điểm cổ đại và cận đại). - Chỉ ra cái mới: vật chất là vô tận, tất c ả những phát minh c ủa con ng ười ch ỉ là gi ới h ạn trong s ự hiểu biết của con người. Có tác dụng cổ vũ các nhà khoa học đi sâu vào thế giới vật chất để nghiên cứu, thu được nhiều tri thức mới về thế giới vật chất. → Quan trọng nhất Câu 2- Trình bày quan niệm về ý thức của Lênin Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất và vai trò c ủa ý th ức là trung tâm c ủa cu ộc đ ấu tranh giữa CNDV và CNDT ý 1: Nguồn gốc của ý thức (YT) *Nguồn gốc tự nhiên - Mọi dạng vật chất đều có thuộc tính phản ánh. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Năng lực phản ánh của vật chất tuỳ thuộc vào tổ chức của vật chất. Tổ chức vật chất càng phức tạp thì năng l ực ph ản ánh càng cao (sáng tạo) - Sự phát triển của thuộc tính phản ánh (các hình thức phản ánh): +Phản ánh lý hoá: là hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho gi ới tự nhiên vô sinh. Hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn. + Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới tự nhiên sống. Những hình thức phản ánh này đã có s ự đ ịnh hướng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi v ới môi tr ường đ ể duy trì s ự t ồn t ại c ủa mình. Ph ản ánh s ...