Tham khảo tài liệu đề ôn thi đại học số 1 môn vật lý trường đhsp hà nội, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 1 MÔN VẬT LÝ Trường ĐHSP Hà NộiCLB Giáo viên Vật lý trẻ - Khoa Vật lý – Trường ĐHSP Hà Nội ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 1 Môn thi : Vật lý Thời gian làm bài : 90 phútCâu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếpmột điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) (V). Biết 104 1R = 100 , L = H, C = (F). Để hiệu điện thế giữa hai đầu mạch 2nhanh pha hơn so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ thì người ta 2phải ghép với tụ C một tụ C’ với: 104 104 A. C’ = (F), ghép song song với C. B. C’ = (F), 2 ghép song song với C. 104 104 C. C’ = (F), ghép nối tiếp với C. D. C’ = (F), 2ghép nối tiếp với C.Câu 2: Tần số của dao động điện từ do máy phát dao động điều hoàdùng tranzito phát ra bằng tần số A. dao động riêng của mạch LC. năng lượng B.điện từ. C. dao động tự do của ăng ten phát. D. điện thế cưỡngbức.CLB Giáo viên Vật lý trẻ - Khoa Vật lý – Trường ĐHSP Hà NộiCâu 3: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân . B. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân. C. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. D. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cóphương trình: và . Nhận định nào sau đây x2 4sin10 t(cm) x1 4 3cos10 t(cm)là không đúng? A. Khi cm thì . B. Khi cm thì cm. x2 0 x2 4 x1 4 3 x1 4 3 C. Khi cm thì . D. Khi thì cm x2 0 x1 0 x2 4 x1 4 3Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai kheS1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồnsáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 =0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quansát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là: A. 9 vân. B. 3 vân. C. 7 vân. D.5 vân.Câu 6: Đồng vị là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của 24 Na 11Magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu là mo=0,25g. Sau 120 giờ độ 24 Na 11phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Cho Na=6,02. 1023 hạt /mol. Khốilượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.CLB Giáo viên Vật lý trẻ - Khoa Vật lý – Trường ĐHSP Hà Nội A.0,25g. B.0,197g. C.0,053g. D.0,21g.Câu 7:Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào C L M R A Bhai đầu mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệuhiệu dụng là 100V và tần số 50Hz và pha ban đầu bằng không thìđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu thức uMB = 80 2 cos(100πt + )V. 4Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: 3 A. uAM = 60cos(100πt + 34 )V. B. uAM = 60 2 cos(100πt + )V. 4 C. uAM = 60cos(100πt - )V. D. uAM = 60 2 cos(100πt - )V. 4 4 là T1=4,5.109năm, củaCâu 8: Cho chu kì bán ra của là 238 235 U UT2=7,13.108 năm. Hiên nay trong quặng thiên nhiên có lẫn và 238 U theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành23 ...
ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC SỐ 1 MÔN VẬT LÝ Trường ĐHSP Hà Nội
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập trắc nghiệm vật lí tài liệu ôn thi vật lý các dạng bài tập vật lí đề thi thử đh vật lí bài tập vật lí nâng caoTài liệu có liên quan:
-
3 trang 46 0 0
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 38 0 0 -
53 trang 37 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí (Phần Cơ học): Phần 1
70 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 33 0 0 -
74 trang 33 0 0
-
Khoa học về vật chất và Năng lượng
32 trang 33 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 4
0 trang 30 0 0 -
CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
35 trang 29 0 0