Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 22
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 611.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 22 là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và phân loại học sinh. Đồng thời giúp các em học sinh củng cố, rèn luyện, nâng cao kiến thức môn …. Để nắm chi tiết nội dung các bài tập mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 22 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ ÔN THI SỐ 22I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: … Những người hí hửng hôi của bên chiếc xe cháy trụi, chỉ vài chai dầu ăn,sữa tắm. Gương mặt bất lực ứa nước mắt của một người đàn ông phong trần. Vàgương mặt bẽn lẽn khi xóm làng vận động người hôi của trả lại cho người lái xe sốvật phẩm trên. Những tàn ác, tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt mộtcon sông đang cuộn trào. Nhìn ngang, nó dày đặc lắm, tưởng chừng hung hãn lấpkín cả mặt sông. Nhưng nhìn sâu, dưới bề mặt đó là một khối nước khổng lồ gấpbội. Khối nước đó trong veo, cuồn cuộn và miệt mài lao đi, tưới đẫm và cho vẫyvùng. Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này không hề và chẳng baogiờ toàn là chuyện xấu xa. Khối nước kia mới thực là nguồn sức mạnh nguyên thủyvà vĩnh hằng nuôi dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở ra những thảm hoarực rỡ trong tâm hồn mỗi con người. (Trích Chuyện anh phụ xe bật khóc vì bị hôi của: Nó rất ám ảnh, nhưngcuộc đời này không phải toàn là thứ xấu xa... Hoàng Xuân, Tri thức trẻ,05/11/2016).Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5điểm)Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Nhữngtàn ác, tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt một con sông đangcuộn trào”. (1,0 điểm)Câu 3: Hình ảnh “khối nước” trong đoạn trích tượng trưng cho điều gì? (0,5 điểm)Câu 4: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói: “Khối nước kia mới thực là nguồnsức mạnh nguyên thủy và vĩnh hằng nuôi dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời,nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi con người.” (1,0 điểm)II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ýkiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu:“Cuộc đời này có chuyện xấu xa,nhưng cuộc đời này không hề và chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa.”.Câu 2 (5,0 điểm) Vẻ đẹp hào hoa của hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD) GỢI Ý ĐÁP ÁNI. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận.Câu 2 (1đ): - Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:So sánh: Những tàn ác, tham lam, ti tiện với rều rác trên bề mặt một con sôngđang cuộn trào.- Tác dụng:Tạo nên cách diễn đạt hình ảnh, ấn tượng về những điều ác, điều xấu đang diễn ratràn lan, có thể nhìn thấy rất rõ ràng.Câu 3 (0,5đ): Hình ảnh “khối nước” trong đoạn trích tượng trưng cho lòng tốt,những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Câu 4 (1đ): - Câu nói thể hiện niềm tin của tác giả về những điều tốt đẹp trongcuộc đời luôn tồn tại và có sức sống mãnh liệt.- Những điều tốt, lòng tốt của con người sẽ làm cho cuộc đời này luôn tươi đẹp - vẽmàu xanh lên bầu trời;và bồi đắp cho tâm hồn con người những giá trị chân, thiện,mĩ - nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi con người.II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác lập luận đểgiải quyết vấn đề một cách thuyết phục. - Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu, xácđáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Yêu cầu về kiến thức: Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạođức, lẽ phải. Dưới đây chỉ là những định hướng cơ bản:1. Giải thích:“Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này không hề vàchẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa.”.2. Bàn luận, chứng minha. Tại sao “Cuộc đời này có chuyện xấu xa”:- Cái ác, cái xấu luôn tồn tại song song cùng với những điều tốt đẹp.Đó chính là haimặt của cuộc sống và của con người. Trong mỗi con người luôn có phần con và phầnngười, phần bản năng và phần ý chí. Khi để phần bản năng chế ngự, con người sẽ dễrơi vào những tàn ác, tham lam, ti tiện… và vì thế mà sẽ gây ra cho cuộc đời nàynhững chuyện xấu xa.b. Tại sao “cuộc đời này không hề và chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa”:- Nhân chi sơ tính bản thiện – lương thiện là bản chất nguyên thủy của con người,hướng thiện luôn là khát khao tiềm ẩn và mãnh liệt của nhân loại tiến bộ.- Chứng kiến những điều xấu xa, thẳm sâu trong lương tâm mỗi người sẽ cảm thấyghê sợ, từ đó hoặc tránh xa, hoặc đấu tranh, lên án để loại bỏ những điều xấu xa trongxã hội.- Bản thân mỗi con người khi làm điều ác, điều xấu sẽ rơi vào cảm giác day dứt, ănnăn, hối hận, để từ đó đấu tranh với chính mình mà vươn lên những điều tốt đẹp.3. Bài học nhận thức và hành động:- Cần có cách nhìn đúng đắn để thấy rằng các ác, cái xấu có thể đang hiện hữu, lanrộng, nhưng đó chỉ là nhìn bên ngoài bề mặt, còn thực chất những điều tốt đẹp luônđược nhân loại trân trọng và gìn giữ.- Cần có thái độ, hành động đúng đắn: tránh xa và lên án, đấu tranh loại bỏ các ác,cái xấu, nhân rộng những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Câu 2 (5,0 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứngđể làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Vănviết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi THPT Quốc gia năm 2020 môn Ngữ văn - Đề số 22 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ ÔN THI SỐ 22I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: … Những người hí hửng hôi của bên chiếc xe cháy trụi, chỉ vài chai dầu ăn,sữa tắm. Gương mặt bất lực ứa nước mắt của một người đàn ông phong trần. Vàgương mặt bẽn lẽn khi xóm làng vận động người hôi của trả lại cho người lái xe sốvật phẩm trên. Những tàn ác, tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt mộtcon sông đang cuộn trào. Nhìn ngang, nó dày đặc lắm, tưởng chừng hung hãn lấpkín cả mặt sông. Nhưng nhìn sâu, dưới bề mặt đó là một khối nước khổng lồ gấpbội. Khối nước đó trong veo, cuồn cuộn và miệt mài lao đi, tưới đẫm và cho vẫyvùng. Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này không hề và chẳng baogiờ toàn là chuyện xấu xa. Khối nước kia mới thực là nguồn sức mạnh nguyên thủyvà vĩnh hằng nuôi dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời, nở ra những thảm hoarực rỡ trong tâm hồn mỗi con người. (Trích Chuyện anh phụ xe bật khóc vì bị hôi của: Nó rất ám ảnh, nhưngcuộc đời này không phải toàn là thứ xấu xa... Hoàng Xuân, Tri thức trẻ,05/11/2016).Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5điểm)Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Nhữngtàn ác, tham lam, ti tiện... cũng giống như rều rác trên bề mặt một con sông đangcuộn trào”. (1,0 điểm)Câu 3: Hình ảnh “khối nước” trong đoạn trích tượng trưng cho điều gì? (0,5 điểm)Câu 4: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu nói: “Khối nước kia mới thực là nguồnsức mạnh nguyên thủy và vĩnh hằng nuôi dưỡng sự sống, vẽ màu xanh lên bầu trời,nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi con người.” (1,0 điểm)II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ýkiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu:“Cuộc đời này có chuyện xấu xa,nhưng cuộc đời này không hề và chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa.”.Câu 2 (5,0 điểm) Vẻ đẹp hào hoa của hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ sau: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD) GỢI Ý ĐÁP ÁNI. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận.Câu 2 (1đ): - Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:So sánh: Những tàn ác, tham lam, ti tiện với rều rác trên bề mặt một con sôngđang cuộn trào.- Tác dụng:Tạo nên cách diễn đạt hình ảnh, ấn tượng về những điều ác, điều xấu đang diễn ratràn lan, có thể nhìn thấy rất rõ ràng.Câu 3 (0,5đ): Hình ảnh “khối nước” trong đoạn trích tượng trưng cho lòng tốt,những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Câu 4 (1đ): - Câu nói thể hiện niềm tin của tác giả về những điều tốt đẹp trongcuộc đời luôn tồn tại và có sức sống mãnh liệt.- Những điều tốt, lòng tốt của con người sẽ làm cho cuộc đời này luôn tươi đẹp - vẽmàu xanh lên bầu trời;và bồi đắp cho tâm hồn con người những giá trị chân, thiện,mĩ - nở ra những thảm hoa rực rỡ trong tâm hồn mỗi con người.II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác lập luận đểgiải quyết vấn đề một cách thuyết phục. - Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu, xácđáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Yêu cầu về kiến thức: Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạođức, lẽ phải. Dưới đây chỉ là những định hướng cơ bản:1. Giải thích:“Cuộc đời này có chuyện xấu xa, nhưng cuộc đời này không hề vàchẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa.”.2. Bàn luận, chứng minha. Tại sao “Cuộc đời này có chuyện xấu xa”:- Cái ác, cái xấu luôn tồn tại song song cùng với những điều tốt đẹp.Đó chính là haimặt của cuộc sống và của con người. Trong mỗi con người luôn có phần con và phầnngười, phần bản năng và phần ý chí. Khi để phần bản năng chế ngự, con người sẽ dễrơi vào những tàn ác, tham lam, ti tiện… và vì thế mà sẽ gây ra cho cuộc đời nàynhững chuyện xấu xa.b. Tại sao “cuộc đời này không hề và chẳng bao giờ toàn là chuyện xấu xa”:- Nhân chi sơ tính bản thiện – lương thiện là bản chất nguyên thủy của con người,hướng thiện luôn là khát khao tiềm ẩn và mãnh liệt của nhân loại tiến bộ.- Chứng kiến những điều xấu xa, thẳm sâu trong lương tâm mỗi người sẽ cảm thấyghê sợ, từ đó hoặc tránh xa, hoặc đấu tranh, lên án để loại bỏ những điều xấu xa trongxã hội.- Bản thân mỗi con người khi làm điều ác, điều xấu sẽ rơi vào cảm giác day dứt, ănnăn, hối hận, để từ đó đấu tranh với chính mình mà vươn lên những điều tốt đẹp.3. Bài học nhận thức và hành động:- Cần có cách nhìn đúng đắn để thấy rằng các ác, cái xấu có thể đang hiện hữu, lanrộng, nhưng đó chỉ là nhìn bên ngoài bề mặt, còn thực chất những điều tốt đẹp luônđược nhân loại trân trọng và gìn giữ.- Cần có thái độ, hành động đúng đắn: tránh xa và lên án, đấu tranh loại bỏ các ác,cái xấu, nhân rộng những điều tốt đẹp trong cuộc sống.Câu 2 (5,0 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứngđể làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Vănviết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi THPT Quốc gia năm 2020 Đề ôn tập tốt nghiệp THPT môn Văn Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Ôn tập nghiệp THPT môn Văn năm 2020 Đề thi THPT năm 2020 môn Ngữ văn Bài thơ Tây TiếnTài liệu có liên quan:
-
3 trang 55 0 0
-
Phân tích hình tượng đôi mắt trong thơ của Quang Dũng
3 trang 46 0 0 -
Cảm nhận về khổ 3 bài thơ Tây Tiến
7 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 44 0 0 -
Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng
20 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Cảm nhận và phân tích đoạn thơ thứ hai trong bài Tây Tiến
3 trang 35 0 0 -
Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến
7 trang 33 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Cảm nhận về vẻ đẹp thơ mộng của cảnh và người miền Tây trong bài Tây Tiến
4 trang 27 0 0