Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa đề số 4 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa đề số 4 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT SỐ 4Câu 1: Phenol không tác dụng với chất nào sau đây: A. Na B. NaOH C. NaHCO3 D. Br2Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 70,4gCO2 và 39,6g H2O. Giá trị của a là: A. 33,2 B. 21,4 C. 35,8 D. 38,5Câu 3: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp ba muối AlCl3, CuSO4 và FeSO4. Tách kếttủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Hỗn hợp chất rắn thu được sau khi nung là: A. Fe2O3, CuO B. Fe2O3, Al2O3, CuO C. Al2O3, FeO, CuO D. FeO, CuOCâu 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp gồm anđehit và Cu(OH)2/OH- thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. Kết tủađó là: A. Cu B. CuO C. Cu2O D. CuOHCâu 5: Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tíchkhí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng: A. Đồng B. Canxi C. Nhôm D. SắtCâu 6: Để phân biệt dung dịch axit axetic với dung dịch axit acrylic, người ta cần dùng: A. quỳ tím B. Na2CO3 C. dd AgNO3/NH3 D. dd Br2Câu 7: Đun nóng etylfomat với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được là: A. axit fomic và ancol etylic B. axit axetic và ancol metylic C. muối natrifomat và ancol etylic D. muối natriaxetat và ancol metylicCâu 8: Đun nóng 6g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng etylaxetat tạothành khi hiệu suất đạt 80% là: A. 7,04g B. 8,8g C. 10g D. 12gCâu 9: Nhận định nào sau đây về lipit là không đúng: A. Lipit là este của glixerol và axit béo. B. Lipit động vật thường ở thể rắn, chứa chủ yếu các gốc axit béo no. C. Lipit thực vật thường ở thể lỏng, chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. D. Có thể chuyển lipit rắn thành lipit lỏng bằng phản ứng cộng hiđro (xt: Ni).Câu 10: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức đúng của xenlulozơ: A. [C6H8O3(OH)2]n B. [C6H7O2(OH)3]n C. [C6H6O(OH)4]n D. [C6H5(OH)5]nCâu 11: Cho 3,15 g một hỗn hợp gồm axit acrylic, axit propionic và axit axetic làm mất màu hoàn toàndung dịch chứa 3,2g brom (vừa đủ). Để trung hòa hoàn toàn 3,15g cũng hỗn hợp trên cần 90ml dung dịchNaOH 0,5M. Thành phần % về khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp là: A. 19,05% B. 56,98% C. 35,23% D. 45,71%Câu 12: Aminoaxit vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl. Qua hai phản ứngnày chứng tỏ aminoaxit:A. Chỉ thể hiện tính axit B. Chỉ thể hiện tính bazơ C. Có tính lưỡng tính D. Khôngcó tính axit, bazơ.Câu 13: Cho 3 dung dịch sau có cùng nồng độ: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, pH của chúng tăng theo thứ tự: A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3 B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3 C. NaHCO3; Na2CO3; NaOH D. Na2CO3; NaOH; NaHCO3Câu 14: P.V.A là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A. Vinyl axetilen B. Vinyl axetat C. Vinyl acryliat D. Metyl metacrylatCâu 15: Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm MgO, Al2O3, CuO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp chất rắn thu được là:A. Mg, Al, Cu, Fe B. MgO, Al2O3, CuO, Fe C. MgO, Al2O3, Cu, Fe3O4 D. MgO, Al2O3,Cu, FeCâu 16: Ba chất sau có cùng khối lượng phân tử: C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3. Nhiệt độ sôi của chúngtăng dần theo thứ tự: A. C2H5OH, HCOOH, CH3OCH3 B. HCOOH, CH3OCH3,C2H5OH C. CH3OCH3, C2H5OH, HCOOH D. CH3OCH3, HCOOH, C2H5OHCâu 17: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → C6H5ONa → phenol. Các chất X, Y tương ứng là: A. CH4, C6H5Cl B. C6H12, C6H5CH3 C. C2H2, C6H5NO2 D. C2H2, C6H5Cl +H O +H O +AgNO /NH (t o )Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: CaC2 X Y Z . 2 2 HgSO (t o ) 3 3 4 Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH4, CH3CHO, CH3COOH B. C2H2, CH3CHO, CH3CH2OH C. C2H2, CH3CHO, CH3COOH D. C2H2, CH2=CH-OH, CH3COOHCâu 19: Cho 7,58g hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau tác dụng vớiAgNO3/NH3 dư thu được 32,4g Ag kim loại. Công thức của hai anđehit trên là: A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. C3H7CHO và C4H9CHO.Câu 20: Cho 3,38 gam hỗn hợp (X) gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na, thu được672 ml khí H2 (đkc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu m(g) được hỗn hợp muối khan (Y). Giá trị m là: A. 4,7 gam. B. 3,61 gam. C. 4,78 gam. D. 3,87 gam.Câu 21: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách A. Điện phân dung dịch MgCl2 B. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy C. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch D. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO.Câu 22: Một hỗn hợp gồm metanol, etanol và phenol có khối lượng 28,9g tác dụng vừa đủ với 100mldung dịch NaOH 1M. Thành phần % về ...
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa đề số 4
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử tốt nghiêp môn hóa đề ôn thi tốt nghiệp môn hóa kiểm tra trắc nghiệm môn hóa 12 tính hóa học các chất hợp chất phản ứng khử phản ứng các chấtTài liệu có liên quan:
-
46 trang 31 0 0
-
Độc tính của chất bán dẫn và hợp chất
33 trang 30 0 0 -
28 trang 29 0 0
-
Về hiệu ứng bù trừ trong phản ứng khử chọn lọc NOX bằng C3H6 khi có mặt oxi trên xúc tác Me/ZSM-5
6 trang 29 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa đề 2
6 trang 28 0 0 -
Giáo án Hóa: Hợp chất - Hợp kim
4 trang 27 0 0 -
Phân loại bài tập về loại bài tập lưỡng tính
7 trang 27 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa lớp 12 - trường THPT TRẠI CAU
3 trang 27 0 0 -
36 trang 26 0 0
-
46 trang 26 0 0