Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý - Đề luyện tập số 3
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn không đổi ,A BrRr = 1,5 , điện trở toàn phần của biến trở R = 10 . Đèn Đ1 có điện trở R1 = 6 , đèn Đ2 có điện trở R2 = 1,5 , hai đèn có hiệu điện thế định mức khá lớn. Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở để : a/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1 là 6 W. b/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý - Đề luyện tập số 3 Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 3Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn r ABkhông đổi , R Xr = 1,5 , điện trở toàn phần của biến trở R = 10 . Đèn Đ1 Xcó điện trở R1 = 6 , đèn Đ2 có điện trở R2 = 1,5 , hai đèn có hinh 2hiệu điện thế định mức khá lớn. Xác định vị trí của con chạy Ctrên biến trở để : a/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1 là 6 W. b/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là 6 W. c/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là nhỏ nhất. Tính công suất đó.Xem điện trở của các đèn không phụ thuộc nhiệt độ.Bài 2 Những tia sáng xuất phát từ A xuyênqua một thấu kính hội tụ L có tiêu điểm AL M F’ F O BF và F’ , phản chiếu trên gương phẳng Mthẳng góc với trục chính của thấukính, rồi trở lại xuyên qua L (hình 3) a/ Chứng tỏ rằng, với bất cứ vị trí nào của gương M tia sáng đi qua F cũng trở về phương cũ theo chiều ngược lại. b/ Tìm vị trí của gương M để cho tia sáng song song với trục chính trở lại đối xứng với tia đó qua trục chính.Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. c/ Gương phẳng bây giờ được đặt ở vị trí M’ cách thấu kính L(hình 3) một khoảng OM’ = 2f (f là tiêu cự của L) và vật AB được đặt cách Lmột khoảng OB = 2f.Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. G L BBài 3 Một thấu kính hội tụ L (tiêu cự 18cm) đặt O A Hsong song với 1 gương phẳng G, trước và cáchgương G 1 đoạn a.Vật sáng AB đặt vuông góc với atrục chính, ở trong khoảng giữa thấu kính vàgương.Qua hệ thấu kính - gương, vật AB cho 2 ảnh : 1 ảnh A/1B/1 ở vô cùngvà 1 ảnh thật A//1B//1 cao bằng nửa vật. a/ Giải thích cách tạo ảnh và tính giá trị của a. b/ Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục chính 1 đoạn x (vật vẫn ở trongkhoảng giữa thấu kính và gương) thì nó cho 2 ảnh thật A/2B/2 , A//2B//2 trong đó ảnh này cao gấp 3 lần ảnhkia.Xác định x và chiều tịnh tiến vật.Bài 4 : Cho đoạn mạch điện như hình vẽ.Biết R1 = R2 = R6 R1 R2 M= 30, A R3 R4 B AR3 = 20, R5 = 60, R4 là biến trở (có thể biến thiên từ 0 N Vđến vô cùng), ampe kế có điện trở RA = 0, vôn kế có điện R5 R6 Ptrở RV rất lớn.Bỏ qua điện trở của cá dây nối và của khoáK.Đặt vào A, B hiệu điện thế không đổi U. a/ Chọn R4 = 40, khoá K ngắt, vôn kế chỉ 20V. Tìm giá trị hiệu điện thế U của nguồn. b/ Khoá K đóng. Hãy cho biết sự biến thiên của cường độ dòng điện qua R1 và cường độ dòng điện qua ampe kế khi tăng dần giá trị của biến trở R4 từ 0 đến vô cùng.Bài 5 : Một miếng đồng khối lượng 356g được treo dưới dây mảnh, bênngoài miếng đồng có một khối lượng 380g nước đá ở 00C bọc lại.Cầm dâythả nhẹ miếng đồng (có nước đá) vào một nhiệt lượng kế chứa sẵn 2 lít nướcở 80C sao cho nó có thể chìm hoàn toàn trong nước mà không chạm đáy.Tìmlực căng dây treo khi đã cân bằng nhiệt.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệtlượng kế và môi trường.Cho : -Nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là c1 = 4200J/kg.K, c2 =2100J/kg.K -Khối lượng riêng của nước, nước đá và đồng lần lượt là D1 = 1000kg/m3,D2 = 900kg/m3, D3 = 8900kg/m3. -Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là = 336000J/kg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý - Đề luyện tập số 3 Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 3Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn r ABkhông đổi , R Xr = 1,5 , điện trở toàn phần của biến trở R = 10 . Đèn Đ1 Xcó điện trở R1 = 6 , đèn Đ2 có điện trở R2 = 1,5 , hai đèn có hinh 2hiệu điện thế định mức khá lớn. Xác định vị trí của con chạy Ctrên biến trở để : a/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1 là 6 W. b/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là 6 W. c/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là nhỏ nhất. Tính công suất đó.Xem điện trở của các đèn không phụ thuộc nhiệt độ.Bài 2 Những tia sáng xuất phát từ A xuyênqua một thấu kính hội tụ L có tiêu điểm AL M F’ F O BF và F’ , phản chiếu trên gương phẳng Mthẳng góc với trục chính của thấukính, rồi trở lại xuyên qua L (hình 3) a/ Chứng tỏ rằng, với bất cứ vị trí nào của gương M tia sáng đi qua F cũng trở về phương cũ theo chiều ngược lại. b/ Tìm vị trí của gương M để cho tia sáng song song với trục chính trở lại đối xứng với tia đó qua trục chính.Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. c/ Gương phẳng bây giờ được đặt ở vị trí M’ cách thấu kính L(hình 3) một khoảng OM’ = 2f (f là tiêu cự của L) và vật AB được đặt cách Lmột khoảng OB = 2f.Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. G L BBài 3 Một thấu kính hội tụ L (tiêu cự 18cm) đặt O A Hsong song với 1 gương phẳng G, trước và cáchgương G 1 đoạn a.Vật sáng AB đặt vuông góc với atrục chính, ở trong khoảng giữa thấu kính vàgương.Qua hệ thấu kính - gương, vật AB cho 2 ảnh : 1 ảnh A/1B/1 ở vô cùngvà 1 ảnh thật A//1B//1 cao bằng nửa vật. a/ Giải thích cách tạo ảnh và tính giá trị của a. b/ Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục chính 1 đoạn x (vật vẫn ở trongkhoảng giữa thấu kính và gương) thì nó cho 2 ảnh thật A/2B/2 , A//2B//2 trong đó ảnh này cao gấp 3 lần ảnhkia.Xác định x và chiều tịnh tiến vật.Bài 4 : Cho đoạn mạch điện như hình vẽ.Biết R1 = R2 = R6 R1 R2 M= 30, A R3 R4 B AR3 = 20, R5 = 60, R4 là biến trở (có thể biến thiên từ 0 N Vđến vô cùng), ampe kế có điện trở RA = 0, vôn kế có điện R5 R6 Ptrở RV rất lớn.Bỏ qua điện trở của cá dây nối và của khoáK.Đặt vào A, B hiệu điện thế không đổi U. a/ Chọn R4 = 40, khoá K ngắt, vôn kế chỉ 20V. Tìm giá trị hiệu điện thế U của nguồn. b/ Khoá K đóng. Hãy cho biết sự biến thiên của cường độ dòng điện qua R1 và cường độ dòng điện qua ampe kế khi tăng dần giá trị của biến trở R4 từ 0 đến vô cùng.Bài 5 : Một miếng đồng khối lượng 356g được treo dưới dây mảnh, bênngoài miếng đồng có một khối lượng 380g nước đá ở 00C bọc lại.Cầm dâythả nhẹ miếng đồng (có nước đá) vào một nhiệt lượng kế chứa sẵn 2 lít nướcở 80C sao cho nó có thể chìm hoàn toàn trong nước mà không chạm đáy.Tìmlực căng dây treo khi đã cân bằng nhiệt.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệtlượng kế và môi trường.Cho : -Nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là c1 = 4200J/kg.K, c2 =2100J/kg.K -Khối lượng riêng của nước, nước đá và đồng lần lượt là D1 = 1000kg/m3,D2 = 900kg/m3, D3 = 8900kg/m3. -Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là = 336000J/kg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi vào lớp 10 đề thi vật lý vật lý lớp 9 ôn thi vật lý bài tập vật lýTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 137 0 0 -
Đề thi vào lớp 10 chuyên Tiếng Anh năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Thái Bình
10 trang 129 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Toán các tỉnh năm học 2023-2024
288 trang 112 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 111 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 94 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2022-2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 91 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0