Tham khảo tài liệu đề ôn trắc nghiệm sóng và ánh sáng, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TRẮC NGHIỆM SÓNG VÀ ÁNH SÁNG ĐỀ ÔN TRẮC NGHIỆM SÓNG VÀ ÁNH SÁNGChọn câu trả lời đúng nhất1/.Quang phổ của ánh sáng phát ra từ mặt trời là quang phổ : A.Vạch phát xạ B.Vạch hấp thụ C.Liên tục D.Không Liên tục2/.Anh sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc, chiết suất của lăng kính đối với 3 ánhsáng đơn sắc : đỏ, vàng, lam có mối quan hệ : A.nđ < nv < nl B.nđ < nv > nl C.nđ > nv < nl D.nđ > nv > nl3/.Hiện tượng nào sau đây nói lên rỏ nhất là ánh sáng có tính chất sóng : A.Hiện tượng khúc xạ B.Hiện tượng phản xạ C.Hiện tượng nhiễu xạ D.Hiện tượng giao thoa4/.Nếu làm thí nghiệm Young với ánh sáng trắng thì mỗi vân sáng giao thoa có mấymàu : A.6 B.7 C.8 D.95/.Tầng ôzôn có khả năng hấp thụ hết các tia có bước sóng : A.Trên 760nm B.Dưới 760nm C.Trên 300nm D.Dưới 300nm6/.Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng : A.380nm < < 0,01nm B.380nm > > 0,01nm C.380nm < < 10nm D.380nm > > 10nm7/.Trong các tia sau tia nào là cứng nhất : A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma8/.Khi nung nóng đến nhiệt độ nào thì vật phát ra tia tử ngoại: A.Trên 20000K B.Dưới 20000 K 0 D. Dưới 22730K C. Trên 2273 K9/.Trong các tia sau, tia nào được sử dụng để nghiên cứu thành phần và cấu trúccủa vật rắn : A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma10/.Bộ điều khiển từ xa của tivi đã ứng dụng tính chất của tia nào : A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma11/.Để trị bệnh còi xương, người ta sử dụng tia: A.Tia hồng ngoại B.Tia tử ngoại C.Tia X D.Tia gamma12/.Mắt người chỉ nhìn thấy các tia sáng có bước sóng : B.Dưới 380nm A. Trên 760nm C.Trong khoảng 380nm đến 760nm D. Trong khoảng 440nm đến 640nm13/.Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia Rơnghen : A.Làm ion hóa không khí. B.Làm đen kính ảnh. C.Hủy diệt tế bào. D.Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.14/.Trong thí nghiệm Young : Chùm sáng tới có bước sóng 760nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m thì khoảng cách từ vân sáng trung tâmđến vân sáng thứ 2 là : A.3,040mm B.4,030mm C.1,520mm D.2,040mm15/. Trong thí nghiệm Young : Chùm sáng tới có bước sóng 760nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m thì khoảng vân i là : A.1,520mm B.2,520mm C.1,502mm 2,502mm16/.Trong thí nghiệm Young : Chùm sáng tới có bước sóng 760nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m thì vị trí vân tối thứ 2 là : A.1,8mm B.2,8mm C.3,8mm D.4,8mm17/. Trong thí nghiệm Young : khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe2m, khoảng vân i là1,28mm.Tần số của ánh sáng tới là : A.4,687.1014Hz B.5,687.1014Hz 14 D.5,867.1014Hz C.4,678.10 Hz18/. Trong thí nghiệm Young : khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe2m,người ta quan sát 6 vân sáng liên tiếp mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoàicùng là 4mm.Tính bước sóng của ánh sáng tới? A.300nm B.400nm C.500nm D.600nm19/. Trong thí nghiệm Young :Anh sáng tới có bước sóng là 350nm, khoảng cách 2khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơnsắc khác thì thấy khoảng vân tăng lên 2 lần .Tính bước sóng của ánh sáng chưabiết? A.750nm B.650nm C.600nm D.700nm20/. Trong thí nghiệm Young : khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe2m ,Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 340nm đến 760nm.Tínhđộ rộng của quang phổ bậc 2 quan sát được trên màn. A.2,86mm B.2,68mm C.1,68mm D.1,86mm (-HẾT-)
ĐỀ ÔN TRẮC NGHIỆM SÓNG VÀ ÁNH SÁNG
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập trắc nghiệm vật lí tài liệu ôn thi vật lý các dạng bài tập vật lí đề thi thử đh vật lí bài tập vật lí nâng caoTài liệu có liên quan:
-
3 trang 46 0 0
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 38 0 0 -
53 trang 37 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí (Phần Cơ học): Phần 1
70 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 33 0 0 -
74 trang 33 0 0
-
Khoa học về vật chất và Năng lượng
32 trang 33 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 4
0 trang 30 0 0 -
CÁC HỆ THỨC VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
35 trang 29 0 0