Đề tài ‘' Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp'
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hướng hiện nay ở các nước trên thế giới đều tiến tới áp dụng cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có được cho mình một đường lối kinh doanh hay nói đúng hơn là phải có một kế hoạch- chiến lược đúng đắn của riêng mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài ‘’ Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp’’ Luận vănĐề tài ‘’ Đổi mới tư duy về kế hoạch vốnkinh doanh trong doanh nghiệp’’ Phần mở đầu Xu hướng hiện nay ở các nước trên thế giới đều tiến tới áp dụng cơ chế kinhtế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệtcủa nền kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có được cho mình một đường lối kinhdoanh hay nói đúng hơn là phải có một kế hoạch- chiến lược đúng đắn của riêngmình. Vì vậy, đổi mới tư duy kế hoạch trong doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu hiệnnay trong mọi doanh nghiệp, bởi kế hoạch hoá nằm trong các khâu quan trọng nhấtcủa quy trình quản lý. Kế hoạch hoá bao gồm quá trình xây dựng kế hoạch và tổchức triển khai thực hiện. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch là nhằm đảm bảocho mọi hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, đảm bảo sửdụng hợp lý và tiết kiệm 3 yếu tố của quá trình sản xuất: Vốn, lao động và kỹ thuậtcông nghệ; đảm bảo giảm bớt sản phẩm dở dang, bán thành phẩm; rút ngắn chu kỳsản xuất và cuối cùng là nhằm đảm bảo hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của kếhoạch sản xuất. Trước đây, ở nước ta áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung tức làcác chỉ tiêu đều do cấp trên chỉ đạo xuống nên thường không sát với thực tế. Tuynhiên, hiện nay nền kinh tế nước ta đang theo mô hình kinh tế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên công tác kế hoạch hoá vìthế cũng có sự chuyển đổi sang kế hoạch hoá mang tính chất định hướng là chủyếu. Vốn là mạch máu của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều liên quanmật thiết đến nguồn vốn của doanh nghiệp dưới dạng tiền tệ hoặc hàng hoá. Khôngcó vốn doanh nghiệp sẽ không thực hiện được hoạt động sản xuất kinh doanh củamình. Do đó, việc hiểu về vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh để từ đó có kếhoạch quản lý vốn kinh doanh hiệu quả, hợp lý và an toàn là yêu cầu đặt ra đối vớitất cả các doanh nghiệp. Tuỳ theo từng quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh màdoanh nghiệp đặt ra cho mình kế hoạch quản lý vốn kinh doanh phù hợp với từngthời kỳ đặt ra. Với những lý do ở trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài ‘’ Đổi mới tư duyvề kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp’’ để có thể quản lý và sử dụng vốnkinh doanh có hiệu quả hơn cho doanh nghiệp mình. Phần nội dungI. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoá.Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh và các nước đang phát triển đềucó lịch sử kế hoạch hoá khá lâu đời. Với mỗi cơ chế kế hoạch hoá khác nhau tuỳtheo điều kiện của mỗi nước đã đem lại những thành công đáng kể trong phát triểnkinh tế. Để thấy được rõ vai trò to lớn của kế hoạch hoá chúng ta phải đi sâunghiên cứu những lý luận chung về kế hoạch hoá.1. Khái niệm chung về kế hoạch hoá Kế hoạch hoá là hoạt động của con người trên cơ sở vận dụng các quy luật tựnhiên, xã hội, kinh tế để thực hiện các mục tiêu. kế hoạch hoá là một quá trình raquyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai củadoanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó. Mỗi một quy trình kế hoạch hoá đều phải tuân theo một quy trình nhất địnhsau đây: Mục tiêu Thực hiện Điều chỉnh (Action) Kiểm tra Quy trình kế hoạch hoá gồm 4 bước: Xác định mục tiêu, thực hiện, điềuchỉnh, kiểm tra. Các bước được thực hiện, một cách tuần tự, trong đó việc xác địnhmục tiêu có vai trò quan trọng bởi vì nó được thực hiện theo định kỳ, còn các bướckhác thì mang tính thường xuyên. Như vậy, kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch mà còn là quá trình tổchức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trongnhững phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay bộ phận của doanhnghiệp. Còn tổ chức được thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong cácthời kỳ kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.Kế hoạch hoá thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của đốitượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Nó xác định xem một quá trình phảilàm gì? làm như thế nào?khi nào làm và ai sẽ làm?.2. Sự cần thiết của kế hoạch hoá. Vai trò của nhà quản lý doanh nghiệp đó là định hướng cho sự phát triển củadoanh nghiệp. Mỗi sự định hướng của nhà quản lý có thể đưa doanh nghiệp pháttriển đi lên cũng có thể đưa đến con đường phá sản.Khi các định hướng đã đượcđưa ra thì việc thực hiện cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Việc điềuhành được cụ thể hoá bằng các quyết định của nhà quản lý do kế hoạch hoá khôngphải lúc nào cũng được thực hiện hết vì thị trường là không dự tính trước được,luôn thay đổi nên các quyết định là sự cụ thể hoá, chi tiết kế hoạch. Các quyết địnhtập trung giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch, kếhoạch chỉ có tác dụng làm địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài ‘’ Đổi mới tư duy về kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp’’ Luận vănĐề tài ‘’ Đổi mới tư duy về kế hoạch vốnkinh doanh trong doanh nghiệp’’ Phần mở đầu Xu hướng hiện nay ở các nước trên thế giới đều tiến tới áp dụng cơ chế kinhtế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệtcủa nền kinh tế thị trường, đòi hỏi phải có được cho mình một đường lối kinhdoanh hay nói đúng hơn là phải có một kế hoạch- chiến lược đúng đắn của riêngmình. Vì vậy, đổi mới tư duy kế hoạch trong doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu hiệnnay trong mọi doanh nghiệp, bởi kế hoạch hoá nằm trong các khâu quan trọng nhấtcủa quy trình quản lý. Kế hoạch hoá bao gồm quá trình xây dựng kế hoạch và tổchức triển khai thực hiện. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch là nhằm đảm bảocho mọi hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, đảm bảo sửdụng hợp lý và tiết kiệm 3 yếu tố của quá trình sản xuất: Vốn, lao động và kỹ thuậtcông nghệ; đảm bảo giảm bớt sản phẩm dở dang, bán thành phẩm; rút ngắn chu kỳsản xuất và cuối cùng là nhằm đảm bảo hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của kếhoạch sản xuất. Trước đây, ở nước ta áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung tức làcác chỉ tiêu đều do cấp trên chỉ đạo xuống nên thường không sát với thực tế. Tuynhiên, hiện nay nền kinh tế nước ta đang theo mô hình kinh tế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên công tác kế hoạch hoá vìthế cũng có sự chuyển đổi sang kế hoạch hoá mang tính chất định hướng là chủyếu. Vốn là mạch máu của doanh nghiệp, mọi hoạt động kinh tế đều liên quanmật thiết đến nguồn vốn của doanh nghiệp dưới dạng tiền tệ hoặc hàng hoá. Khôngcó vốn doanh nghiệp sẽ không thực hiện được hoạt động sản xuất kinh doanh củamình. Do đó, việc hiểu về vốn kinh doanh, phân loại vốn kinh doanh để từ đó có kếhoạch quản lý vốn kinh doanh hiệu quả, hợp lý và an toàn là yêu cầu đặt ra đối vớitất cả các doanh nghiệp. Tuỳ theo từng quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh màdoanh nghiệp đặt ra cho mình kế hoạch quản lý vốn kinh doanh phù hợp với từngthời kỳ đặt ra. Với những lý do ở trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài ‘’ Đổi mới tư duyvề kế hoạch vốn kinh doanh trong doanh nghiệp’’ để có thể quản lý và sử dụng vốnkinh doanh có hiệu quả hơn cho doanh nghiệp mình. Phần nội dungI. Cơ sở lý luận về kế hoạch hoá.Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh và các nước đang phát triển đềucó lịch sử kế hoạch hoá khá lâu đời. Với mỗi cơ chế kế hoạch hoá khác nhau tuỳtheo điều kiện của mỗi nước đã đem lại những thành công đáng kể trong phát triểnkinh tế. Để thấy được rõ vai trò to lớn của kế hoạch hoá chúng ta phải đi sâunghiên cứu những lý luận chung về kế hoạch hoá.1. Khái niệm chung về kế hoạch hoá Kế hoạch hoá là hoạt động của con người trên cơ sở vận dụng các quy luật tựnhiên, xã hội, kinh tế để thực hiện các mục tiêu. kế hoạch hoá là một quá trình raquyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái tương lai củadoanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện mong muốn đó. Mỗi một quy trình kế hoạch hoá đều phải tuân theo một quy trình nhất địnhsau đây: Mục tiêu Thực hiện Điều chỉnh (Action) Kiểm tra Quy trình kế hoạch hoá gồm 4 bước: Xác định mục tiêu, thực hiện, điềuchỉnh, kiểm tra. Các bước được thực hiện, một cách tuần tự, trong đó việc xác địnhmục tiêu có vai trò quan trọng bởi vì nó được thực hiện theo định kỳ, còn các bướckhác thì mang tính thường xuyên. Như vậy, kế hoạch hoá không chỉ là lập kế hoạch mà còn là quá trình tổchức, thực hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Lập kế hoạch là lựa chọn một trongnhững phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay bộ phận của doanhnghiệp. Còn tổ chức được thể hiện bằng hệ thống các chính sách áp dụng trong cácthời kỳ kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả cao nhất.Kế hoạch hoá thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong tương lai của đốitượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Nó xác định xem một quá trình phảilàm gì? làm như thế nào?khi nào làm và ai sẽ làm?.2. Sự cần thiết của kế hoạch hoá. Vai trò của nhà quản lý doanh nghiệp đó là định hướng cho sự phát triển củadoanh nghiệp. Mỗi sự định hướng của nhà quản lý có thể đưa doanh nghiệp pháttriển đi lên cũng có thể đưa đến con đường phá sản.Khi các định hướng đã đượcđưa ra thì việc thực hiện cũng đóng vai trò không kém phần quan trọng. Việc điềuhành được cụ thể hoá bằng các quyết định của nhà quản lý do kế hoạch hoá khôngphải lúc nào cũng được thực hiện hết vì thị trường là không dự tính trước được,luôn thay đổi nên các quyết định là sự cụ thể hoá, chi tiết kế hoạch. Các quyết địnhtập trung giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch, kếhoạch chỉ có tác dụng làm địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế hoạch vốn kinh doanh kế hoạch hóa vốn kinh doanh phân loại kế hoạch kế hoạch doanh nghiệp phân loại vốnTài liệu có liên quan:
-
83 trang 84 0 0
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
9 trang 41 0 0 -
Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
3 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kế hoạch Kinh doanh
314 trang 31 0 0 -
30 trang 30 0 0
-
Giáo trình môn học Tài chính doanh nghiệp: Phần 1
107 trang 30 0 0 -
Chương 10: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
18 trang 29 0 0 -
Kỷ yếu ngày hội sáng tạo và khởi nghiệp năm 2022: Phần 1 (Kỷ niệm 13 năm thành lập và phát triển)
401 trang 28 0 0 -
Báo cáo đề tài Phân tích cổ phiếu ngành ngân hàng
17 trang 28 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Traenco
84 trang 27 0 0