Danh mục tài liệu

Đề tài: Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam hiện nay

Số trang: 51      Loại file: doc      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Theo quan điểm của K.Marx: “Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo ra do kết quả bóc lột lao động làm thuê bị tư bản - chủ ngân hàng chiếm đoạt”. Như vậy theo K.Marx lãi suất có nguồn gốc từ lợi nhuận, là một bộ phận của lợi nhuận. Từ quan điểm của K.Marx cho thấy nhìn chung lãi suất ≤ tỷ suất lợi nhuận bình quân. Tuy nhiên, ta thấy phạm vi đề cập của K.Marx chỉ ở phạm vi của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Ảnh hưởng của lãi suất đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam hiện nay Nhóm 4 - Lớp lý thuyết tài chính tiền tệ 4 BÀI THẢO LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Ảnh hưởng của lãi suấtđến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam hiện nay Danh sách thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Duyên ( Nhóm trưởng) 2. Nguyễn Tuấn Anh 3. Phạm Thị Thanh Huyền 4. Nguyễn Hữu Hoàng 5. Nguyễn Thị Thanh Thanh Bài Làm Nhóm 4 - Lớp lý thuyết tài chính tiền tệ 4Mục lục.....................................................................................................1II. Lãi suất trong nền kinh tế...............................................11 1.2 Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng...............................................................................12 2.2 Đối với quá trình đầu tư....................................................................................................20 2.3. Vai trò của lãi suất đối với tiêu dùng và tiết kiệm:...........................................................23 2.4 Vai trò của lãi suất tới tỷ giá hối đoái và quá trình xuất nhập khẩu.................................26 2.5 Vai trò của lãi suất với lạm phát.......................................................................................30 2.7 Vai trò của lãi suất đối với các ngân hàng thương mại....................................................32 2. Những hạn chế của chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới...........................47 Nhóm 4 - Lớp lý thuyết tài chính tiền tệ 4 I. Những lý luận chung về lãi suất 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về lãi suất: * Theo quan điểm của K.Marx: “Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo ra dokết quả bóc lột lao động làm thuê bị tư bản - chủ ngân hàng chiếm đoạt”.Như vậy theo K.Marx lãi suất có nguồn gốc từ lợi nhuận, là một bộ phận c ủa l ợinhuận. Từ quan điểm của K.Marx cho thấy nhìn chung lãi suất ≤ tỷ suất lợi nhuậnbình quân. Tuy nhiên, ta thấy phạm vi đề cập của K.Marx chỉ ở phạm vi của quan hệcho vay và đi vay do sự phát triển hạn chế của các quan hệ tài chính, tiền tệ ở thời kỳđó. * Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại cho rằng:“Lãi suất chính là sự trảcông cho số tiền vay, là phần thưởng cho “sở thích chi tiêu tư bản”. lãi suất do đó cònđược gọi là sự trả công cho sự chia lìa với của cải, tiền tệ.” (J.M. Keynes). Nói mộtcách khác lãi suất chính là chi phí cơ hội của việc giữ tiền, là kết quả của hoạt độngtiền tệ. Quan điểm coi lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ, là chi phí c ơ hội c ủaviệc giữ tiền có thể nói là một bước tiến lớn trong việc xác định các hình thức bi ểuhiện và những nhân tố tác động tới lãi suất. Nhóm 4 - Lớp lý thuyết tài chính tiền tệ 4 Tóm lại, lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tíndụng-giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dướihình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau . Khi đến hạn, người đi vaysẽ phải trả cho người cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi.Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn gọi là lãi suất (World Bank). 1.2. Phân biệt lãi suất với 1 số phạm trù kinh tế 1.2.1. Lãi suất và giá cả: Lãi suất được coi là hình thái bí ẩn của giá cả vốn vay, vì nó trả cho giá trị sửdụng của vốn vay - đó chính là khả năng đầu tư sinh lời hoặc đáp ứng nhu cầu tiêudùng. Lãi suất cũng biến động theo quan hệ cung cầu trên thị trường vốn như giá c ảhàng hoá thông thường. Nhưng lãi suất là giá cả cho quyền sử dụng mà không phảiquyền sở hữu, hơn nữa không phải quyền sử dụng vĩnh viễn mà chỉ trong một thời giannhất định. Thêm vào đó, lãi suất khôg phải là biểu hiện bằng tiền giá trị vốn vay nhưgiá cả hàng hoá thông thường, mà nó độc lập tương đối – thường nhỏ hơn nhiều so vớigiá trị vốn vay. 1.2.2. Lãi xuất và tỷ suất lợi tức: Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốn cho vay. Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập của người có vốn trên tổng sốvốn anh ta đã đưa vào sử dụng (đầu tư hay cho vay). - Ví dụ về lãi suất và tỷ suất lợi tức: Ông A mua một trái phiếu kho bạc cóthời hạn là 1 năm, mệnh giá là 1.000.000 VND với lãi suất cố định là 6% năm. Nếu ôngA giữ trái phiếu đó cho đến ngày đáo hạn và nhận khoản thu nhập bằng 6% mệnh giátrái phiếu và đúng bằng lãi suất của trái phiếu. Nhưng nếu lãi suất trên thị trường là 5%,ông A đem bán trái phiếu này và thu được 1.200.000 VND, thì lúc này khoản thu nhậpcủa ông A là 200.000 VND và tỷ suất lợi tức là 20%. Như vậy, lãi suất không nhất thiết phải bằng với tỷ suất lợi tức. Trong hoạtđộng cho vay của các tổ chức tín dụng, ngoài một tỷ lệ lãi nhất định các tổ chức nàycòn đòi hỏi người vay tiền phải trả thêm các khoản phí, và do đó, tổng thu nhập từnhững khoản cho vay không chỉ là phần tiền lãi có được do lãi suất cho vay mang lạimà còn cộng thêm các khoản chi phí trên. Tỷ lệ % của tổng thu nhập (còn gọi là chi phí Nhóm 4 - Lớp lý thuyết tài chính tiền tệ 4tài chính đối với người đi vay) trên số vốn cho vay chính là tỷ suất l ợi t ức hay lãi suấthiệu quả của tổ chức tín dụng. 1.2.3. Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa: Tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệ trượt giá của đồng tiền trong một thời gian nhất địnhluôn làm cho giá trị thực trở nên nhỏ hơn giá trị danh nghĩa. Vì vậy, lãi suất th ực luônnhỏ hơn lãi suất danh nghĩa bởi tỷ lệ lạm phát nói trên. - Trường hợp tỷ lệ lạm phát (ii) không lớn hơn 10% thì lãi suất thực và lãi suấtdanh nghĩa có liên hệ với nhau qua công thức: ir = in + ii - Trường hợp tỷ lệ lạm phát ii cao hơn 10% thì lãi suất thực phảitính theo công thức sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: