Đề tài Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 417.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của nước mạt chủ yếu do chất
mùn, các chất hòa tan, keo hoặc do thực vật thối rửa. Sự có mạt của các ion kim loại
(Fe, Mn), tảo, than bùn và các chất thải công nghiệp cũng làm cho nước có màu. Độ màu của nước được xác định theo thang màu tiêu chuẩn tính bằng đơn vị Pt-
Co. Trong thực tế, độ màu có thể phân thành hai loại: độ màu thực và độ màu biểu
kiến....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường " GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ ĐỀ TÀI Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 -1- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ 1.Nước có sự xuất hiện của tảo, đo kiềm thay đổi như thế nào? Nêu cơ chế phản ứng? ...............................................................................................................................................18 2.Nêu ứng dụng từ các số liệu độ kiềm trong phân tích và xử lý nước?..........................19 I. ĐẠI CƯƠNG:...................................................................................................................20 I. ĐẠI CƯƠNG:...................................................................................................................36 3. Các yếu tố ảnh hưởng....................................................................................................37 2.1. Thiết Bị..........................................................................................................................37 2.2. Hóa Chất.......................................................................................................................37 III. THỰC HÀNH: .............................................................................................................. 37 -2- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ ĐỘ MÀU 1.1 Đại Cương: Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của n ước m ạt chủ yếu do chất mùn, các chất hòa tan, keo hoặc do thực vật thối rửa. Sự có m ạt của các ion kim lo ại (Fe, Mn), tảo, than bùn và các chất thải công nghiệp cũng làm cho nước có màu. Độ màu của nước được xác định theo thang màu tiêu chuẩn tính bằng đ ơn v ị Pt- Co. Trong thực tế, độ màu có thể phân thành hai lo ại: độ màu th ực và đ ộ màu bi ểu kiến. - Độ màu biểu kiến bao gồm cả các chất hòa tan và các chất huyền phù tạo nên, vì thế màu biểu kiến được xác định ngay trên mẩu nguyên thủy mà không càn lo ại bỏ chất lơ lững. - Độ màu thực được xác định trên mẩu đã ly tâm và không nên lọc qua gi ấy l ọc vì một phần cấu tử màu dể bị hấp thụ trên giấy lọc. 1. Ý nghĩa môi trường Đối với nước cấp, độ màu biểu thị giá trị cảm quan, độ sạch c ủa n ước. Riêng v ới nước thải, độ màu đánh giá phần nào mức độ ôi nhiễm nguồn nước. 2. Phương pháp xác định Nguyên tắc xác định độ màu dựa vào sự hấp thụ ánh sáng của hợp ch ất màu co trong dung dich, phương pháp xác định là phương phap so màu. 3. Các yếu tố ảnh hưởng - Độ đục ảnh hưởng tới việc xác định độ màu của thật của mẫu. - Khi xác định độ màu thực, không nên sủ dụng giấy l ọc vì m ột ph ần màu th ực có thể bị hấp thụ trên giấy. - Độ màu phụ thuộc vào độ pH của nước, do đó trong b ảng k ết qu ả c ần ghi rõ pH lúc xác định độ màu. 1.2 Thiết Bị: - Pipet 10ml : 1 - máy ly tâm - Erlen 125ml: 6 - máy spectrophotometer (máy so màu) -3- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ - pH kế 1.3 Hoá chất Dung dịch màu chuẩn Potassium chloroplatinate K2PtCl6 (500 Pt-Co): Hoà tan 1,246g K2PtCl6 và 1 g CoCl2.6H2O trong nước cất có chứa 100 ml HCl đậm đặc, định m ức thành 1 lít. 1.4 Thực Hành: Mẫu KT I 20 - Màu biểu kiến: Đô độ hấp thu của mẫu nước chưa xử lý. mẫu ta đo độ màu biểu kiến ở chương trình 120, bước sóng 455. Ta được độ màu biểu kiến 237 Pt-Co. Màu thực: Ly tâm mẫu cho đến khi loại bỏ hoàn toàn các hạt huyền phù. Tôc đ ộ ly tâm 5000 vòng, trong 3 phút. Ta đem đo độ màu thực ở ch ương trình 120, b ước sóng 455, ta được độ màu thực 208 Pt-Co. 1.5 Câu Hỏi Và Đáp Án 1. Nguyên nhân gây nên độ màu đối với nước ? - Nước mặt (sông , ao hồ): do các chất mùn, các chất hoà tan, keo hay do th ực v ật th ối rữa, các phiêu sinh vật có sẵn trong n ước. Mặt khác do nhà máy th ải n ước th ải có chứa các ion kim loại, do nước mưa chảy tràn cuốn theo phù sa ho ặc các chất bẩn có màu khác nhau làm cho nước mặt có màu. - Nước thải sinh hoạt: do các chất tẩy rửa có lẫn trong n ước thải sinh ho ạt, các ch ất dinh dưỡng (P, N) bị phân huỷ, dầu mơ, màu thực phẩm… - Nước thải công nghiệp: do các hợp chất màu của nhà máy nhu ộm, các ion kim lo ại có màu, chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng… 2. Nêu các phương pháp khử màu trong mẫu nước? - Sử dụng các chất oxy hoá như Cl 2, KMNO4, O3…để oxy hoá các chất gây màu trong mẫu nước. - Ly tâm mẫu nước để loại bỏ các chất lơ lửng. -4- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ - Dùng hoá chất tạo kết tủa kết hợp với các chất phụ trợ để loại bớt màu c ủa nước thải vì tạo kết dính các chất màu thành các hạt lớn h ơn r ồi đem l ắng ho ặc ly tâm. - Dùng các chất hấp phụ như than hoạt tính để làm sạch các chất h ữu c ơ gây màu có trong mẫu nước. - Lọc mẫu nước (chi phí cao nên ít sử dụng, chỉ dùng khi c ần thu h ồi m ột s ố thành phần đặc biệt có trong nước thải) - Phương pháp tuyển nổi: loại bỏ các chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường " GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ ĐỀ TÀI Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 -1- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ 1.Nước có sự xuất hiện của tảo, đo kiềm thay đổi như thế nào? Nêu cơ chế phản ứng? ...............................................................................................................................................18 2.Nêu ứng dụng từ các số liệu độ kiềm trong phân tích và xử lý nước?..........................19 I. ĐẠI CƯƠNG:...................................................................................................................20 I. ĐẠI CƯƠNG:...................................................................................................................36 3. Các yếu tố ảnh hưởng....................................................................................................37 2.1. Thiết Bị..........................................................................................................................37 2.2. Hóa Chất.......................................................................................................................37 III. THỰC HÀNH: .............................................................................................................. 37 -2- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ ĐỘ MÀU 1.1 Đại Cương: Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của n ước m ạt chủ yếu do chất mùn, các chất hòa tan, keo hoặc do thực vật thối rửa. Sự có m ạt của các ion kim lo ại (Fe, Mn), tảo, than bùn và các chất thải công nghiệp cũng làm cho nước có màu. Độ màu của nước được xác định theo thang màu tiêu chuẩn tính bằng đ ơn v ị Pt- Co. Trong thực tế, độ màu có thể phân thành hai lo ại: độ màu th ực và đ ộ màu bi ểu kiến. - Độ màu biểu kiến bao gồm cả các chất hòa tan và các chất huyền phù tạo nên, vì thế màu biểu kiến được xác định ngay trên mẩu nguyên thủy mà không càn lo ại bỏ chất lơ lững. - Độ màu thực được xác định trên mẩu đã ly tâm và không nên lọc qua gi ấy l ọc vì một phần cấu tử màu dể bị hấp thụ trên giấy lọc. 1. Ý nghĩa môi trường Đối với nước cấp, độ màu biểu thị giá trị cảm quan, độ sạch c ủa n ước. Riêng v ới nước thải, độ màu đánh giá phần nào mức độ ôi nhiễm nguồn nước. 2. Phương pháp xác định Nguyên tắc xác định độ màu dựa vào sự hấp thụ ánh sáng của hợp ch ất màu co trong dung dich, phương pháp xác định là phương phap so màu. 3. Các yếu tố ảnh hưởng - Độ đục ảnh hưởng tới việc xác định độ màu của thật của mẫu. - Khi xác định độ màu thực, không nên sủ dụng giấy l ọc vì m ột ph ần màu th ực có thể bị hấp thụ trên giấy. - Độ màu phụ thuộc vào độ pH của nước, do đó trong b ảng k ết qu ả c ần ghi rõ pH lúc xác định độ màu. 1.2 Thiết Bị: - Pipet 10ml : 1 - máy ly tâm - Erlen 125ml: 6 - máy spectrophotometer (máy so màu) -3- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ - pH kế 1.3 Hoá chất Dung dịch màu chuẩn Potassium chloroplatinate K2PtCl6 (500 Pt-Co): Hoà tan 1,246g K2PtCl6 và 1 g CoCl2.6H2O trong nước cất có chứa 100 ml HCl đậm đặc, định m ức thành 1 lít. 1.4 Thực Hành: Mẫu KT I 20 - Màu biểu kiến: Đô độ hấp thu của mẫu nước chưa xử lý. mẫu ta đo độ màu biểu kiến ở chương trình 120, bước sóng 455. Ta được độ màu biểu kiến 237 Pt-Co. Màu thực: Ly tâm mẫu cho đến khi loại bỏ hoàn toàn các hạt huyền phù. Tôc đ ộ ly tâm 5000 vòng, trong 3 phút. Ta đem đo độ màu thực ở ch ương trình 120, b ước sóng 455, ta được độ màu thực 208 Pt-Co. 1.5 Câu Hỏi Và Đáp Án 1. Nguyên nhân gây nên độ màu đối với nước ? - Nước mặt (sông , ao hồ): do các chất mùn, các chất hoà tan, keo hay do th ực v ật th ối rữa, các phiêu sinh vật có sẵn trong n ước. Mặt khác do nhà máy th ải n ước th ải có chứa các ion kim loại, do nước mưa chảy tràn cuốn theo phù sa ho ặc các chất bẩn có màu khác nhau làm cho nước mặt có màu. - Nước thải sinh hoạt: do các chất tẩy rửa có lẫn trong n ước thải sinh ho ạt, các ch ất dinh dưỡng (P, N) bị phân huỷ, dầu mơ, màu thực phẩm… - Nước thải công nghiệp: do các hợp chất màu của nhà máy nhu ộm, các ion kim lo ại có màu, chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng… 2. Nêu các phương pháp khử màu trong mẫu nước? - Sử dụng các chất oxy hoá như Cl 2, KMNO4, O3…để oxy hoá các chất gây màu trong mẫu nước. - Ly tâm mẫu nước để loại bỏ các chất lơ lửng. -4- GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ - Dùng hoá chất tạo kết tủa kết hợp với các chất phụ trợ để loại bớt màu c ủa nước thải vì tạo kết dính các chất màu thành các hạt lớn h ơn r ồi đem l ắng ho ặc ly tâm. - Dùng các chất hấp phụ như than hoạt tính để làm sạch các chất h ữu c ơ gây màu có trong mẫu nước. - Lọc mẫu nước (chi phí cao nên ít sử dụng, chỉ dùng khi c ần thu h ồi m ột s ố thành phần đặc biệt có trong nước thải) - Phương pháp tuyển nổi: loại bỏ các chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo thí nghiệm thí nghiệm hóa hóa học môi trường môi trường nước nước thiên nhiên nồng độ trong nước kỹ thuật môi trườngTài liệu có liên quan:
-
53 trang 198 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 195 0 0 -
63 trang 166 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 161 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH CÁC VẬT RẮN CÓ DẠNG ĐỐI XỨNG VÀ CÂN MẪU VẬT TRÊN CÂN KỸ THUẬT
20 trang 127 0 0 -
69 trang 124 0 0
-
26 trang 116 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 92 0 0 -
7 trang 86 0 0