Danh mục tài liệu

Đề tài cải cách hệ thống tài chính

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.37 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Trong thực tế, các quan hệ tài chính diễn ra rất phức tạp và đa dạng, chúng đan xen nhau trong một tập hợp hàng loạt các hoạt động khác nhau của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " cải cách hệ thống tài chính " Luận vănĐề tài cải cách hệ thống tài chính Tµi chÝnh Ng©n hµng vµ sù ph¸t triÓn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG TÀI CHÍNHI. Lý thuyết chung về hệ thống tài chính 1. Hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống tài chính Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối, gắn liềnvới quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ. Trong thực tế, cácquan hệ tài chính diễn ra rất phức tạp và đa dạng, chúng đan xen nhautrong một tập hợp hàng loạt các hoạt động khác nhau của nền kinh tế. Tuynhiên, đó không phải là một hoạt động hỗn loạn mà ngược lại, chúng tuânthủ những nguyên tắc, những quy luật nhất định, trong đó những quan hệ 1Tµi chÝnh Ng©n hµng vµ sù ph¸t triÓntài chính có tính chất đặc thù giống nhau nhóm lại thành một bộ phậnriêng. Giữa các bộ phận này luôn có mối liên hệ, tác động ràng buộc lẫnnhau và tạo thành hệ thống tài chính. Do vậy, hệ thống tài chính là tổng thể của các bộ phận khác nhautrong một cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trêncác lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theonhững quy luật nhất định. Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động trên các lĩnh vực:tạo ra nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn tài chính và chu chuyển cácnguồn tài chính (dẫn vốn). Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệthống tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tếquốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội. 2. Cấu trúc của hệ thống tài chính. Cấu trúc của hệ thống tài chính bao gồm các tụ điểm vốn và cácbộ phận dẫn vốn bao gồm: Tài chính doanh nghiệp, Ngân sách Nhà nước,thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian, tài chính dân cưvà các tổ chức xã hội, tài chính đối ngoại Các tụ điểm vốn là bộ phận mà ở đó các nguồn tài chính được tạora, đồng thời cũng là nơi thu hút trở lại nguồn vốn, tuy nhiên ở các mứcđộ và phạm vi khác nhau. Trong hoạt động kinh tế, các tụ điểm vốn nàycó mối liên hệ thường xuyên với nhau thông qua những mối quan hệ nhấtđịnh. 2.1. Tài chính doanh nghiệp. Chính tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng lànơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính trong nền kinh tế.trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp được coi như những tếbào có khả năng tái tạo ra các nguồn tài chính. Do vậy nó có khả năng tácđộng rất lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nềnsản xuất. Tài chính doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với tất cả các bộphận của hệ thống tài chính trong quá trình hình thành và sử dụng vốncho các nội dung khác nhau, quá trình kinh doanh chứng khoán trên thịtrường chứng khoán. mỗi quan hệ đều có những nét khác biệt và cónhững tác động khác nhau đến tài chính doanh nghiệp. Chính sự đa dạngnày phản ánh mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các bộ phậnkhác trong hệ thống tài chính. Trong nền kinh tế thị trường, đặc trưng cơ bản của bộ phận tàichính doanh nghiệp thể hiện ở chỗ: nó bao gồm những quan hệ tài chínhvận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận cao. Chính nhờ cơchế này mà nguồn tài chính được tăng cường và mở rộng không ngừng,đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2.Ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước ngắn liền với các chức năng, nhiệm vụ củanhà nước, đồng thời là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống chính 2Tµi chÝnh Ng©n hµng vµ sù ph¸t triÓnquyền nhà nước thực hiện được nhiệm vụ của mình. Trong điều kiện củanền Kinh tế thị trường. Ngân sách Nhà nước còn có vai trò to lớn trongđiều tiết vĩ mô của nền kinh tế – xã hội. Đó là vai trò định hướng pháttriển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xãhội.. Để thực hiện được các vai trò đó, ngân sách nhà nước phải có cácnguồn vốn được tập trung từ các tụ điểm vốn thông qua các chính sáchthu thích hợp. Ngân sách Nhà nước thực hiện các khoản chi cho tiêu dùngthường xuyên và chi đầu tư kinh tế. Việc cấp phát vốn Ngân sách Nhànước cho các mục đích khác nhau sẽ làm tăng nguồn vốn ở các tụ điểmnhận vốn. Như vậy hoạt động thu – chi của Ngân sách Nhà nước đã làmnảy sinh các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế,xã hội, các tầng lớp dân cư, nhà nước với các nhà nước khác. Các mốiquan hệ kinh tế giữa một tụ điểm vốn quan trọng: Ngân sách Nhà nướcvới các bộ phận khác của hệ thống tài chính. 2.3. Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội Đây là một tụ điểm vốn quan trọng trong hệ thống tài chính. Hoạtđộng tài chính của các nước có nền kinh tế phát triển và hoạt động tàichính ở nước ta những năm gần đây đã chỉ ra rằng: nếu có những biệnpháp thích hợp, chúng ta có thể huy động được một khối lượng vốn đángkể từ các hộ gia đình để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: