Đề tài Cải thiện dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong bối cảnh ổn định kinh tế vĩ mô
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự trữ ngoại hối (DTNH) ra đời cùng với chế độ đồng bản vị vào cuối thế kỷ XVIII, nhưng để có thể hiểu rõ hơn về quá trình hình thành của dự trữ ngoại hối, chúng ta sẽ nhìn lại quá khứ trước đó, thời kỳ gắn liền với chế độ bản vị hàng hoá. Từ thời cổ đến thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động trên cơ sở bản vị hàng hóa, trong đó, kim loại (chủ yếu là vàng và bạc) là hàng hóa được đúc thành các khối với chức năng làm phương tiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Cải thiện dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong bối cảnh ổn định kinh tế vĩ mô " Đề tài Cải thiện dự trữ ngoại hối củaViệt Nam trong bối cảnh ổn định kinh tế vĩ mô 1Lời mở đầu ................................ ................................ ................................ ...................... 3CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ............................ 31.1 Lịch sử hình thành và phát triển của dự trữ ngoại hối................................ ................. 31.2. Các khái niệm cơ bản ................................ ................................ ................................ 81.3. Vai trò của dự trữ ngoại hối ................................ ................................ .................... 111.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của Quốc gia................................ ...... 14CHƯƠNG II DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH: KINHNGHIỆM VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ................................ ................................ .. 212.1. Bài học kinh nghiệm về dự trữ ngoại hối Thái Lan trong khủng hoảng châu Á 1997................................ ................................ ................................ ................................ ...... 212.2. Bài học từ dự trữ ngoại hối Trung Quốc................................ ................................ .. 312.3. Kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối của một số quốc gia khác............................. 49CHƯƠNG III DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .. 543.1. Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam ................................ ................................ .... 543.2. Đánh giá thực trạng chính sách quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam ......................... 70 2Lời mở đầuCHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ NGOẠIHỐI1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối (DTNH) ra đời cùng với chế độ đồng bản vị vào cuối thếkỷ XVIII, nhưng để có thể hiểu rõ hơn về quá trình hình thành c ủa dự trữ ngoạihối, chúng ta sẽ nhìn lại quá khứ trước đó, thời kỳ gắn liền với chế độ bản vị hànghoá. 1.1.1. Chế độ bản vị hàng hoá Từ thời cổ đến thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động trên cơ sở bản vịhàng hóa, trong đó, kim loại (chủ yếu là vàng và bạc) là hàng hóa được đúc thànhcác khối với chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế.Trong thời kì đầu, tiền kim loại được đúc chủ yếu dưới dạng tùy ý hoặc thànhnhững thỏi hay những chiếc vòng, về sau những phát kiến đã tiêu chuẩn hóa tiền tệvề trọng lượng, chất lượng kim loại và nhãn mác. Những đồng xu mang những dấuhiệu về giá trị theo trọng lượng và chất lượng kim loại, đồng thời chất lượng củacác đồng xu được quốc gia bảo hộ. Do đó, hệ thống tiền đúc (tiền xu) đã tạo điề ukiện cho các giao dịch và giúp những nhà buôn tiết kiệm được thời gian trong việcnhận dạng, định lượng và đánh giá chất lượng kim loại. Trong lịch sử, vàng và bạc luôn là hai kim loại được ưa chuộng đặc biệt hơnhẳn các kim loại khác bởi những đặc tính của chúng đã đáp ứng được những gì màmột đồng tiền hàng hóa cần có. Không những thế, sự chấp nhận rộng rãi vàng vàbạc như là tiền còn được củng cố từ thực tế là các kim loại này có giá trị sử dụngphi tiền tệ trong các ngành công nghiệp và trang sức. Chính vì sự thống nhất giá trị đồng tiền theo trọng lượng và giá trị của cáckim loại mà trong thời kì này, dự trữ ngoại hối không có ý nghĩa do đồng tiền mỗinước đều được chấp nhận rộng rãi và có thể quy đổi theo giá trị mà nó chứa đựng. 3 Chế độ bản vị hàng hóa này đã bị sụp đổ do quy luật Gresham “Đồng tiề nxấu đuổi đồng tiền tốt” (Bad money drives out good money). Ở dạng tinh khiết,chế độ bản vị hàng hóa hoạt động trên cơ sở giá trị đầy đủ của các đồng xu, tức làgiá trị tiền tệ của chúng cũng là giá trị kim loại của đồng xu. Tuy nhiên, sau mộtthời gian, khi các quốc gia ngày càng thường xuyên giả m tỷ trọng của vàng haybạc trong các đồng xu, đã dẫn đến hiện tượng, đồng tiền xấu được ưu tiên sử dụnghơn đồng tiền đầy đủ giá trị, đẩy đồng tiền tốt này ra khỏi lưu thông. 1.1.2. Chế độ đồng bản vị (Từ 1792 đến nửa cuối thế kỷ XIX) Thời kỳ này dự trữ ngoại hối chính thức xuất hiện và tài sản trong dự trữchủ yếu là vàng và bạc, chế độ đồng bản vị ra đời gắn liền với Luật đúc tiền năm1792 ở Mỹ, khi giá trị của đồng đô la M ỹ được gắn cố định với vàng và bạc. Từ đóxuất hiện tỷ lệ trao đổi cố định giữa vàng và bạc. Tuy nhiên, do giữa các quốc gia,tỷ lệ trao đổi này là khác nhau đã dẫn đến hiện tượng, ở các quốc gia này các đồngtiền được định giá cao thấp khác nhau. Vàng chảy ra khỏi những nước nào mà n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Cải thiện dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong bối cảnh ổn định kinh tế vĩ mô " Đề tài Cải thiện dự trữ ngoại hối củaViệt Nam trong bối cảnh ổn định kinh tế vĩ mô 1Lời mở đầu ................................ ................................ ................................ ...................... 3CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ............................ 31.1 Lịch sử hình thành và phát triển của dự trữ ngoại hối................................ ................. 31.2. Các khái niệm cơ bản ................................ ................................ ................................ 81.3. Vai trò của dự trữ ngoại hối ................................ ................................ .................... 111.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối của Quốc gia................................ ...... 14CHƯƠNG II DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH: KINHNGHIỆM VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ................................ ................................ .. 212.1. Bài học kinh nghiệm về dự trữ ngoại hối Thái Lan trong khủng hoảng châu Á 1997................................ ................................ ................................ ................................ ...... 212.2. Bài học từ dự trữ ngoại hối Trung Quốc................................ ................................ .. 312.3. Kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối của một số quốc gia khác............................. 49CHƯƠNG III DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .. 543.1. Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam ................................ ................................ .... 543.2. Đánh giá thực trạng chính sách quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam ......................... 70 2Lời mở đầuCHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ NGOẠIHỐI1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối (DTNH) ra đời cùng với chế độ đồng bản vị vào cuối thếkỷ XVIII, nhưng để có thể hiểu rõ hơn về quá trình hình thành c ủa dự trữ ngoạihối, chúng ta sẽ nhìn lại quá khứ trước đó, thời kỳ gắn liền với chế độ bản vị hànghoá. 1.1.1. Chế độ bản vị hàng hoá Từ thời cổ đến thời cận đại, thương mại quốc tế hoạt động trên cơ sở bản vịhàng hóa, trong đó, kim loại (chủ yếu là vàng và bạc) là hàng hóa được đúc thànhcác khối với chức năng làm phương tiện trao đổi và lưu thông trong nền kinh tế.Trong thời kì đầu, tiền kim loại được đúc chủ yếu dưới dạng tùy ý hoặc thànhnhững thỏi hay những chiếc vòng, về sau những phát kiến đã tiêu chuẩn hóa tiền tệvề trọng lượng, chất lượng kim loại và nhãn mác. Những đồng xu mang những dấuhiệu về giá trị theo trọng lượng và chất lượng kim loại, đồng thời chất lượng củacác đồng xu được quốc gia bảo hộ. Do đó, hệ thống tiền đúc (tiền xu) đã tạo điề ukiện cho các giao dịch và giúp những nhà buôn tiết kiệm được thời gian trong việcnhận dạng, định lượng và đánh giá chất lượng kim loại. Trong lịch sử, vàng và bạc luôn là hai kim loại được ưa chuộng đặc biệt hơnhẳn các kim loại khác bởi những đặc tính của chúng đã đáp ứng được những gì màmột đồng tiền hàng hóa cần có. Không những thế, sự chấp nhận rộng rãi vàng vàbạc như là tiền còn được củng cố từ thực tế là các kim loại này có giá trị sử dụngphi tiền tệ trong các ngành công nghiệp và trang sức. Chính vì sự thống nhất giá trị đồng tiền theo trọng lượng và giá trị của cáckim loại mà trong thời kì này, dự trữ ngoại hối không có ý nghĩa do đồng tiền mỗinước đều được chấp nhận rộng rãi và có thể quy đổi theo giá trị mà nó chứa đựng. 3 Chế độ bản vị hàng hóa này đã bị sụp đổ do quy luật Gresham “Đồng tiề nxấu đuổi đồng tiền tốt” (Bad money drives out good money). Ở dạng tinh khiết,chế độ bản vị hàng hóa hoạt động trên cơ sở giá trị đầy đủ của các đồng xu, tức làgiá trị tiền tệ của chúng cũng là giá trị kim loại của đồng xu. Tuy nhiên, sau mộtthời gian, khi các quốc gia ngày càng thường xuyên giả m tỷ trọng của vàng haybạc trong các đồng xu, đã dẫn đến hiện tượng, đồng tiền xấu được ưu tiên sử dụnghơn đồng tiền đầy đủ giá trị, đẩy đồng tiền tốt này ra khỏi lưu thông. 1.1.2. Chế độ đồng bản vị (Từ 1792 đến nửa cuối thế kỷ XIX) Thời kỳ này dự trữ ngoại hối chính thức xuất hiện và tài sản trong dự trữchủ yếu là vàng và bạc, chế độ đồng bản vị ra đời gắn liền với Luật đúc tiền năm1792 ở Mỹ, khi giá trị của đồng đô la M ỹ được gắn cố định với vàng và bạc. Từ đóxuất hiện tỷ lệ trao đổi cố định giữa vàng và bạc. Tuy nhiên, do giữa các quốc gia,tỷ lệ trao đổi này là khác nhau đã dẫn đến hiện tượng, ở các quốc gia này các đồngtiền được định giá cao thấp khác nhau. Vàng chảy ra khỏi những nước nào mà n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn dự trữ ngoại hối Kinh nghiệm quản lý thị trường tài chính kinh tế thị trường quản lý dự trữTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
2 trang 528 13 0
-
2 trang 365 13 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
293 trang 338 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 314 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0