Đề tài Công nghệ Wifi tại Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 478.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên gọi Wifi được bắt nguồn từ việc hợp nhất các chuẩn kết nối không dây tại Mỹ, khởi nguồn từ năm 1985. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet, một số công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quan trọng. Sau một thời gian thương thảo, 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet (về sau được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent đã tuyên bố liên kết với nhau để tạo ra Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA. WECA ra đời với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Công nghệ Wifi tại Việt Nam " Công nghệ Wifi tại Việt NamI. Lịch sử Wifi:1. Lịch sử tên gọi Wifi: 1 Tên gọi Wifi được bắt nguồn từ việc hợp nhất các chuẩn kết nối không dây tạiMỹ, khởi nguồn từ năm 1985. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet, mộtsố công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quantrọng. Sau một thời gian thương thảo, 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet(về sau được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent đã tuyên bố liên kết với nhau để tạora Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA. WECA ra đời với mục đích xácnhận sản phẩm của những nhà cung cấp mạng phải tương thích thực sự với nhau. Tuy nhiên, các thuật ngữ như “tương thích WECA” hay “tuân thủ IEEE 802.11b”vẫn gây bối rối đối với cả cộng đồng. Công nghệ mới cần một cách gọi thuận tiệnđối với người tiêu dùng. Các chuyên gia tư vấn đề xuất một số cái tên như“FlankSpeed” hay “DragonFly”… nhưng, mọi chuyện vẫn dậm chân tại chỗ. Cuối cùng, một cái tên “may mắn” nhận được sự đồng thuận của tất cả các phía:đó là tên gọi Wifi. Người ta lý giải rằng, cách gọi “Wi-Fi” đơn giản, dễ nhớ lại nghenhư có vẻ công nghệ chất lượng cao bởi nó gần với từ hi-fi. Thế là cái tên Wi-Fi rađời. Cách giải thích “Wi-Fi có nghĩa là wireless fidelity” về sau này người ta mới nghĩra. Chính vì thế, thực chất tên gọi Wi-Fi chỉ là một cái tên đặt ra cho dễ gọi chứ khôngcó nghĩa gì ban đầu. 2. Sự ra đời của công nghệ Wifi: Wi-Fi dường như còn đặc biệt hơn nếu bạn nhìn vào xuất xứ của nó: trên thực tếnó đã được sinh ra bởi một cơ quan Chính phủ Mỹ, từ một vùng quang phổ vô tuyếnvốn được nhiều người coi là những dải tần vô nghĩa. Nhiều khi, các nhà kinh doanhcông nghệ thường phải dựa vào Chính phủ để có thể tiến hành một số phần việcquan trọng của họ, đó là tài trợ cho nghiên cứu cơ bản và sau đó là mua các thànhphẩm khi chúng nổi lên trên thị trường. Nhưng trong trường Wi-Fi, Chính phủ dườngnhư đã rất tích cực thực hiện một sự đổi mới dẫn đường, như Mitchell Lazarus, một 2chuyên gia điều hành trong lĩnh vực viễn thông đã phát biểu: Wi-Fi là một tạo hoácủa luật pháp, nó được tạo ra chủ yếu bởi các nhà luật sư hơn là bởi các kỹ sư. Wi-Fi chắc chắn sẽ không tồn tại nếu như không có một quyết định do Uỷ banTruyền thông Liên bang (FCC) - Cơ quan điều tiết trong lĩnh vực viễn thông của Mỹthực hiện vào năm 1985, nhằm mở ra các dải tần quang phổ vô tuyến, cho phép sửdụng chúng mà không cần phải xin giấy phép của Chính phủ. Đây là một sự kiệnchưa từng thấy vào thời kỳ đó, bởi không giống như các kênh vô truyến, có rất ít vùngquang phổ không phải đăng ký. Nhưng FCC đã mở ra một vùng quang phổ từ các dảitần công nghiệp, khoa học và y học cho phép giới kinh doanh truyền thông sử dụng.Các băng tần được cho là vô nghĩa có tần số 900MHz, 2,4GHz và 5,8GHz lúc đó đãđược phân bố cho các thiết bị sử dụng năng lượng tần số vô tuyến vì những mục đíchphi truyền thông, như lò vi sóng chẳng hạn dùng sóng vô tuyến để làm nóng thức ăn.FCC đã làm cho chúng thích hợp cả với các mục đích truyền thông với điều kiện rằng,bất kỳ một thiết bị nào sử dụng các dải tần đó sẽ đều phải khử được sự giao thoa từcác thiết bị khác. Họ có thể làm được như vậy nhờ một công nghệ phổ mở rộng,được triển khai ban đầu vì mục đích quân sự, nó có thể phân bố một tín hiệu vô tuyếntrên một phạm vi tần số rộng lớn, ngược lại với cách tiếp cận thông thường trongviệc truyền một tần số đơn, đã được xác định trước. Điều này làm cho tín hiệu vừakhó có thể ngăn chặn và cũng ít bị gây nhiễu hơn. Vào năm 1985, với một sự cởi mở về luật lệ như vậy, nhưng vẫn chưa có gì đặcbiệt xảy ra. Điều đã thực sự thúc đẩy Wi-Fi chính là sự thành lập một tiêu chuẩntrong phạm vi ngành công nghiệp. Ban đầu các nhà phân phối các thiết bị vô tuyến chocác mạng cục bộ (mạng LAN) như Proxim và Symbol đã triển khai các loại thiết bịriêng của mình, hoạt động trên các dải tần không đăng ký, tức là thiết bị của một chủnày không thể giao tiếp với thiết bị của chủ khác. Được truyền cảm hứng bởi sựthành công của Ethernet - một tiêu chuẩn nối mạng bằng dây dẫn, một loạt các chủthiết bị vô tuyến nhận thức được rằng họ cần có một tiêu chuẩn vô tuyến chung. Năm 1988, các nhà chuyên gia về công nghệ Wi-Fi thuộc các hãng NCR Corp. vàBell Labs đã tiếp cận tới Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (IEEE), nơi đã thành lập mộtuỷ ban mang tên 802.3 để xác định tiêu chuẩn Ethernet. Một uỷ ban mới mang tên802.11 đã được thành lập do ông Hayes thuộc NCR Corp. làm Chủ tịch và các cuộcthảo luận đã được bắt đầu. Đã tốn khá nhiều thời gian để các nhà chế tạo nhất trí về các định nghĩa và soạnthảo ra một tiêu chuẩn được 75% thành viên Uỷ ban chấp nhận. Cuối cùng đến năm1997, uỷ ban này đã đi đến nhất trí về các thông số cơ bản. Nó cho phép truyền dữliệu với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Công nghệ Wifi tại Việt Nam " Công nghệ Wifi tại Việt NamI. Lịch sử Wifi:1. Lịch sử tên gọi Wifi: 1 Tên gọi Wifi được bắt nguồn từ việc hợp nhất các chuẩn kết nối không dây tạiMỹ, khởi nguồn từ năm 1985. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet, mộtsố công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quantrọng. Sau một thời gian thương thảo, 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet(về sau được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent đã tuyên bố liên kết với nhau để tạora Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA. WECA ra đời với mục đích xácnhận sản phẩm của những nhà cung cấp mạng phải tương thích thực sự với nhau. Tuy nhiên, các thuật ngữ như “tương thích WECA” hay “tuân thủ IEEE 802.11b”vẫn gây bối rối đối với cả cộng đồng. Công nghệ mới cần một cách gọi thuận tiệnđối với người tiêu dùng. Các chuyên gia tư vấn đề xuất một số cái tên như“FlankSpeed” hay “DragonFly”… nhưng, mọi chuyện vẫn dậm chân tại chỗ. Cuối cùng, một cái tên “may mắn” nhận được sự đồng thuận của tất cả các phía:đó là tên gọi Wifi. Người ta lý giải rằng, cách gọi “Wi-Fi” đơn giản, dễ nhớ lại nghenhư có vẻ công nghệ chất lượng cao bởi nó gần với từ hi-fi. Thế là cái tên Wi-Fi rađời. Cách giải thích “Wi-Fi có nghĩa là wireless fidelity” về sau này người ta mới nghĩra. Chính vì thế, thực chất tên gọi Wi-Fi chỉ là một cái tên đặt ra cho dễ gọi chứ khôngcó nghĩa gì ban đầu. 2. Sự ra đời của công nghệ Wifi: Wi-Fi dường như còn đặc biệt hơn nếu bạn nhìn vào xuất xứ của nó: trên thực tếnó đã được sinh ra bởi một cơ quan Chính phủ Mỹ, từ một vùng quang phổ vô tuyếnvốn được nhiều người coi là những dải tần vô nghĩa. Nhiều khi, các nhà kinh doanhcông nghệ thường phải dựa vào Chính phủ để có thể tiến hành một số phần việcquan trọng của họ, đó là tài trợ cho nghiên cứu cơ bản và sau đó là mua các thànhphẩm khi chúng nổi lên trên thị trường. Nhưng trong trường Wi-Fi, Chính phủ dườngnhư đã rất tích cực thực hiện một sự đổi mới dẫn đường, như Mitchell Lazarus, một 2chuyên gia điều hành trong lĩnh vực viễn thông đã phát biểu: Wi-Fi là một tạo hoácủa luật pháp, nó được tạo ra chủ yếu bởi các nhà luật sư hơn là bởi các kỹ sư. Wi-Fi chắc chắn sẽ không tồn tại nếu như không có một quyết định do Uỷ banTruyền thông Liên bang (FCC) - Cơ quan điều tiết trong lĩnh vực viễn thông của Mỹthực hiện vào năm 1985, nhằm mở ra các dải tần quang phổ vô tuyến, cho phép sửdụng chúng mà không cần phải xin giấy phép của Chính phủ. Đây là một sự kiệnchưa từng thấy vào thời kỳ đó, bởi không giống như các kênh vô truyến, có rất ít vùngquang phổ không phải đăng ký. Nhưng FCC đã mở ra một vùng quang phổ từ các dảitần công nghiệp, khoa học và y học cho phép giới kinh doanh truyền thông sử dụng.Các băng tần được cho là vô nghĩa có tần số 900MHz, 2,4GHz và 5,8GHz lúc đó đãđược phân bố cho các thiết bị sử dụng năng lượng tần số vô tuyến vì những mục đíchphi truyền thông, như lò vi sóng chẳng hạn dùng sóng vô tuyến để làm nóng thức ăn.FCC đã làm cho chúng thích hợp cả với các mục đích truyền thông với điều kiện rằng,bất kỳ một thiết bị nào sử dụng các dải tần đó sẽ đều phải khử được sự giao thoa từcác thiết bị khác. Họ có thể làm được như vậy nhờ một công nghệ phổ mở rộng,được triển khai ban đầu vì mục đích quân sự, nó có thể phân bố một tín hiệu vô tuyếntrên một phạm vi tần số rộng lớn, ngược lại với cách tiếp cận thông thường trongviệc truyền một tần số đơn, đã được xác định trước. Điều này làm cho tín hiệu vừakhó có thể ngăn chặn và cũng ít bị gây nhiễu hơn. Vào năm 1985, với một sự cởi mở về luật lệ như vậy, nhưng vẫn chưa có gì đặcbiệt xảy ra. Điều đã thực sự thúc đẩy Wi-Fi chính là sự thành lập một tiêu chuẩntrong phạm vi ngành công nghiệp. Ban đầu các nhà phân phối các thiết bị vô tuyến chocác mạng cục bộ (mạng LAN) như Proxim và Symbol đã triển khai các loại thiết bịriêng của mình, hoạt động trên các dải tần không đăng ký, tức là thiết bị của một chủnày không thể giao tiếp với thiết bị của chủ khác. Được truyền cảm hứng bởi sựthành công của Ethernet - một tiêu chuẩn nối mạng bằng dây dẫn, một loạt các chủthiết bị vô tuyến nhận thức được rằng họ cần có một tiêu chuẩn vô tuyến chung. Năm 1988, các nhà chuyên gia về công nghệ Wi-Fi thuộc các hãng NCR Corp. vàBell Labs đã tiếp cận tới Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (IEEE), nơi đã thành lập mộtuỷ ban mang tên 802.3 để xác định tiêu chuẩn Ethernet. Một uỷ ban mới mang tên802.11 đã được thành lập do ông Hayes thuộc NCR Corp. làm Chủ tịch và các cuộcthảo luận đã được bắt đầu. Đã tốn khá nhiều thời gian để các nhà chế tạo nhất trí về các định nghĩa và soạnthảo ra một tiêu chuẩn được 75% thành viên Uỷ ban chấp nhận. Cuối cùng đến năm1997, uỷ ban này đã đi đến nhất trí về các thông số cơ bản. Nó cho phép truyền dữliệu với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ Wifi quản trị mạng mạng không dây công nghệ thông tin mạng máy tính kết nối không dâyTài liệu có liên quan:
-
52 trang 468 1 0
-
24 trang 370 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 367 0 0 -
96 trang 334 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 321 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 321 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 304 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 303 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 299 0 0