Danh mục tài liệu

Đề tài: Công nghệ xử lý nước thải xi mạ

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 173.92 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, kết quả phân tích chất lượng nước thảicủa các nhà máy, cơ sở xi mạ điển hình ở cả 3 địa phương này cho thấy, hầu hếtcác cơ sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho phép: hàm lượng chất hữu cơcao, chỉ tiêu về kim loại nặng vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, COD daođộng trong khoảng 320-885 mg/lít do thành phần nước thải có chứa cặn sơn, dầunhớt... Hơn 80% nước thải của các nhà máy, cơ sở xi mạ không được xử lý.Chính nguồn thải này đã và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Công nghệ xử lý nước thải xi mạCông nghệ xử lý nước thải xi mạ Lớp 10CDMT1 Nhóm 4 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦUTại TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, kết quả phân tích chất lượng nước thảicủa các nhà máy, cơ sở xi mạ điển hình ở cả 3 địa phương này cho thấy, hầu hếtcác cơ sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho phép: hàm lượng chất hữu cơcao, chỉ tiêu về kim loại nặng vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, COD daođộng trong khoảng 320-885 mg/lít do thành phần nước thải có chứa cặn sơn, dầunhớt... Hơn 80% nước thải của các nhà máy, cơ sở xi mạ không được xử lý.Chính nguồn thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trườngnước mặt, ảnh hưởng đáng kể chất lượng nước sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.Ước tính, lượng chất thải các loại phát sinh trong ngành công nghiệp xi mạ trongnhững năm tới sẽ lên đến hàng ngàn tấn mỗi năm.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hoá đất nước, chấtthải công nghiệp cũng đang ngày một gia tăng về khối lượng, đa dạng về chủngloại, đòi hỏi phải có nhận thức đúng đắn và đầu tư thích đáng cho vấn đề xử lý.Hiện tại, chúng ta đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, trongđó kỳ vọng đặc biệt vào ngành gia công kim loại. Do vậy, nhu cầu gia công mạkim loại ngày càng lớn và cũng từ đó việc xử lý chất thải trong gia công mạ -một yếu tố có nhiều khả năng phá hủy môi trường, là hết sức cần thiết và cầnđược giải quyết triệt để.GVHD: Đào Minh Trung Trang 1Công nghệ xử lý nước thải xi mạ Lớp 10CDMT1 Nhóm 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan về nước thải xi mạ Nước thải của ngành xi mạ phát sinh không nhiều, nồng độ các chất hữu cơ thấp nhưng hàm lượng các kim loại nặng lại rất cao. Chúng là độc chất tiêu diệt các sinh vật phù du, gây bệnh cho cá và biến đổi các tính chất lý hoá của nước, tạo ra sự tích tụ sinh học đáng lo ngại theo chiều dài chuỗi thức ăn. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến đường ống dẫn nước, gây ăn mòn, xâm thực hệ thống cống rãnh, ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng, vật nuôi, canh tác nông nghiệp, làm thoái hoá đất do sự chảy tràn và thấm của nước thải. Nước thải từ các quá trình xi mạ kim loại, nếu không được xử lý, qua thời gian tích tụ và bằng con đường trực tiếp hay gián tiếp sẽ tồn đọng trong cơ thể con người và gây các bệnh nghiêm trọng như viêm loét da, viêm đường hô hấp, eczima, ung thư,...2.Dây chuyền công nghệ chung của công nghệ xi mạ3.Lưu lượng và thành phần, tính chất nước thải:  Nước thải từ xưởng xi mạ có thành phần đa dạng về nồng độ và pH biến đổi rộng từ rất axit 2-3, đến rất kiềm 10-11. Đặc trưng chung của nướcGVHD: Đào Minh Trung Trang 2Công nghệ xử lý nước thải xi mạ Lớp 10CDMT1 Nhóm 4 thải ngành mạ là chứa hàm lượng cao các muối vô cơ và kim loại nặng. Tuỳ theo kim loại của lớp mạ mà nguồn ô ề nhiễm có thể là Cu, Zn, Cr, Ni,… và cũng tuỳ thuộc vào loại muối kim loại được sử dụng mà nước thải có chứa các độc tố như xianua, sunfat, amoni, crômat,… Các chất hữu cơ ít có trong nước thải xi mạ, phần chủ yếu là chất tạo bông, chất hoạt động bmặt … nên BOD, COD thường thấp và không thuộc đối tượng xử lý. Đối tượng xử lý chính là các ion vô cơ mà đặc biệt là các muối kim loại nặng như Cr, Ni, Cu, Fe,…  Nước thải nên tách riêng thành 3 dòng riêng biệt: - Dung dịch thải đậm đặc từ các bể nhúng, bể ngâm. - Nước rửa thiết bị có hàm lượng chất bẩn trung bình (muối kim loại, dầu mỡ và xà phòng,… - Nước rửa loãng  Để an toàn và dễ dàng xử lý, dòng axit crômic và dòng cyanide nên tách riêng. Chất gây ô nhiễm nước thải xi mạ có thể chia làm vài nhóm sau: o Chất ô nhiễm độc như cyanide CN-, Cr (VI), F-, … o Chất ô nhiễm làm thay đổi pH như dòng axit và kiềm o Chất ô nhiễm hình thành cặn lơ lửng như hydroxit, cacbonat và photphat o Chất ô nhiễm hữu cơ như dầu mỡ, EDTA …  Các cuộc khảo sát cho thấy các quá trình trong ngành xử lý kim loại khá đơn giản và tương tự nhau. Nguồn chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình làm mát, lau rửa và đốt cháy dầu. Xử lý kim loại đòi hỏi một số hoá chất như axit sunfuric, HCl, xút, …để làm sạch bề mặt kim loại trước khi mạ.GVHD: Đào Minh Trung Trang 3Công nghệ xử lý nước thải xi mạ Lớp 10CDMT1 Nhóm 4 Thể tích nước thải được hình thành từ công đoạn rửa bề mặt, làm mát hay làm trơn các bề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: