Đề tài : ĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN ĐÀN GIỐNG THUẦN YORKSHIRE VÀ LANDRACE LIÊN KẾT GIỮA CÁC TRẠI NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN GEN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, một vài cơ sở giống lợn ở Việt Nam đã bắt đầu áp dụng phương pháp đánh giá di truyền BLUP vào công tác chọn lọc đàn giống. Tuy nhiên, phương pháp đánh giá trên mới chỉ được tiến hành trong từng trại riêng biệt và do đó không thể so sánh các cá thể giữa các trại giống khác nhau. Mặc dù, việc đánh giá di truyền bằng phương pháp liên kết nguồn gen giữa các trại giống đã được áp dụng từ nhiều năm nay ở các nước phát triển, song điều này còn thực sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : ĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN ĐÀN GIỐNG THUẦN YORKSHIRE VÀ LANDRACE LIÊN KẾT GIỮA CÁC TRẠI NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN GEN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNGBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ----***---- NGUYỄN HỮU TỈNHĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN ĐÀN GIỐNG THUẦN YORKSHIREVÀ LANDRACE LIÊN KẾT GIỮA CÁC TRẠI NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN GEN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 62. 62. 40. 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Thanh Hải 2. TS. Đoàn Văn Giải Tp. Hồ Chí Minh - 2009 11. MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết Gần đây, một vài cơ sở giống lợn ở Việt Nam đã bắt đầu áp dụng phương phápđánh giá di truyền BLUP vào công tác chọn lọc đàn giống. Tuy nhiên, phương phápđánh giá trên mới chỉ được tiến hành trong từng trại riêng biệt và do đó không thể sosánh các cá thể giữa các trại giống khác nhau. Mặc dù, việc đánh giá di truyền bằngphương pháp liên kết nguồn gen giữa các trại giống đã được áp dụng từ nhiều nămnay ở các nước phát triển, song điều này còn thực sự mới mẻ ở Việt Nam. Do đó,việc nghiên cứu liên kết các cơ sở giống lợn trong việc đánh giá giá trị di truyền làthực sự cần thiết nhằm góp phần cải thiện nhanh năng suất và sử dụng hiệu quảnguồn gen sẵn có.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được tiềm năng di truyền của một số tính trạng năng suất ở đàn lợn Yorkshire và Landrace ở các tỉnh Phía Nam. Xác định được giá trị kinh tế của tính trạng và xây dựng chỉ số chọn lọc đàn lợn Yorkshire và Landrace Đánh giá được mức độ thay đổi của các thành phần phương sai và thông số di truyền theo thời gian khi các dữ liệu mới được cập nhật và mức độ ảnh hưởng của tương tác giữa kiểu gen và môi trường (GxE) đối với một số tính trạng sản xuất. Chọn lọc nâng cao năng suất đàn lợn Yorkshire và Landrace tại hai cơ sở giống Bình Thắng và Đông Á1.3 Tính mới của đề tài Phương pháp đánh giá giá trị di truyền liên kết nguồn gen giữa hai trại lợngiống quốc gia để nâng cao hiệu quả trong công tác giống đã được nghiên cứu và ápdụng ở Việt Nam làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giống lợnquốc gia. Bước đầu đánh giá ảnh hưởng tương tác giữa kiểu gen và môi trường trên mộtsố tính trạng sản xuất trong chương trình cải thiện di truyền giống lợn.2. TỔNG QUAN Đối với hai giống lợn Yorkshire và Landrace, các ước lượng hệ số di truyềncủa tính trạng số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ đã được báo cáo từ0,03 - 0,20 (Hermesch và ctv, 2000; Hanenberg và ctv, 2001; Chen và ctv, 2003;Hamann và ctv, 2004; Arango và ctv, 2005; Rho và ctv, 2006; Imboonta và ctv, 22007). Đối với tăng khối lượng bình quân/ngày, hệ số di truyền đã được công bốcũng có sự khác biệt đáng kể giữa các nghiên cứu, biến động 0,13 - 0,42 (Lê ThanhHải và ctv, 1997; Lopez-Serrano và ctv, 2000; Nguyễn Quế Côi và Võ Hồng Hạnh,2000; Chen và ctv, 2003; Van Wijk và ctv, 2005;; Roh và ctv, 2006; Imboonta và ctv,2007; Kang, 2008). Tương tự như vậy, hệ số di truyền của độ dày mỡ lưng đã đượcbáo cáo từ 0,50 – 0,71 (Hicks và ctv, 1998; Nguyễn Quế Côi và Võ Hồng Hạnh,2000; Chen và ctv, 2003; Solanes và ctv, 2004; Rho và ctv, 2006; Imboonta và ctv,2007; Kang, 2008). Sở dĩ có sự khác biệt khá lớn giữa các kết quả nghiên cứu là docác quần thể khác nhau về tần số gen, bên cạnh sự khác biệt về nguồn dữ liệu cũngnhư các phương pháp tính toán khác nhau. Tương quan di truyền giữa các tính trạng sản xuất ở lợn cũng đã được nhiều tácgiả nghiên cứu. Giữa số con sơ sinh sống/ổ với khối lượng 21 ngày tuổi/ổ có tươngquan di truyền từ -0,36 đến +0,89 (McCarter và ctv, 1986; Seiwerdt và ctv, 1995;Wang và Lee, 1999; Hermesch và ctv, 2000; Damgaard và ctv, 2003). Tương t ự, hệsố tương quan di truyền giữa tăng khối lượng bình quân và dày mỡ lưng từ -0,67 đến+0,65 (Cameron và Curran, 1994; Bidanel và ctv, 1994; Li và Kennedy, 1994; LêThanh Hải và ctv, 1997; Van Wijk và ctv, 2005; Kim và ctv, 2006). Sự sai khác rấtlớn giữa các nghiên cứu có thể do sự khác biệt về quần thể, thời điểm nghiên cứucũng như định hướng và mục tiêu chọn lọc khác nhau đã tác động làm thay đổi cáctần số gen trong các quần thể giống. Trong các chương trình giống vật nuôi, GxE có thể ảnh hưởng làm giảm hiệ uquả chọn lọc. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của GxE đến tính trạng, tương quan ditruyền giữa hai môi trường trên cùng một tính trạng đã được sử dụng (Falconer vàMackay, 1996). Hàng loạt các tương quan di truyền ở mức không chặt chẽ giữa haimôi trường trên cùng một tính trạng đã được nhận diện (Merks, 1988; Merks, 1988;Van Diepen và Kened ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : ĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN ĐÀN GIỐNG THUẦN YORKSHIRE VÀ LANDRACE LIÊN KẾT GIỮA CÁC TRẠI NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN GEN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNGBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM ----***---- NGUYỄN HỮU TỈNHĐÁNH GIÁ DI TRUYỀN ĐÀN GIỐNG THUẦN YORKSHIREVÀ LANDRACE LIÊN KẾT GIỮA CÁC TRẠI NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGUỒN GEN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 62. 62. 40. 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Thanh Hải 2. TS. Đoàn Văn Giải Tp. Hồ Chí Minh - 2009 11. MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết Gần đây, một vài cơ sở giống lợn ở Việt Nam đã bắt đầu áp dụng phương phápđánh giá di truyền BLUP vào công tác chọn lọc đàn giống. Tuy nhiên, phương phápđánh giá trên mới chỉ được tiến hành trong từng trại riêng biệt và do đó không thể sosánh các cá thể giữa các trại giống khác nhau. Mặc dù, việc đánh giá di truyền bằngphương pháp liên kết nguồn gen giữa các trại giống đã được áp dụng từ nhiều nămnay ở các nước phát triển, song điều này còn thực sự mới mẻ ở Việt Nam. Do đó,việc nghiên cứu liên kết các cơ sở giống lợn trong việc đánh giá giá trị di truyền làthực sự cần thiết nhằm góp phần cải thiện nhanh năng suất và sử dụng hiệu quảnguồn gen sẵn có.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được tiềm năng di truyền của một số tính trạng năng suất ở đàn lợn Yorkshire và Landrace ở các tỉnh Phía Nam. Xác định được giá trị kinh tế của tính trạng và xây dựng chỉ số chọn lọc đàn lợn Yorkshire và Landrace Đánh giá được mức độ thay đổi của các thành phần phương sai và thông số di truyền theo thời gian khi các dữ liệu mới được cập nhật và mức độ ảnh hưởng của tương tác giữa kiểu gen và môi trường (GxE) đối với một số tính trạng sản xuất. Chọn lọc nâng cao năng suất đàn lợn Yorkshire và Landrace tại hai cơ sở giống Bình Thắng và Đông Á1.3 Tính mới của đề tài Phương pháp đánh giá giá trị di truyền liên kết nguồn gen giữa hai trại lợngiống quốc gia để nâng cao hiệu quả trong công tác giống đã được nghiên cứu và ápdụng ở Việt Nam làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giống lợnquốc gia. Bước đầu đánh giá ảnh hưởng tương tác giữa kiểu gen và môi trường trên mộtsố tính trạng sản xuất trong chương trình cải thiện di truyền giống lợn.2. TỔNG QUAN Đối với hai giống lợn Yorkshire và Landrace, các ước lượng hệ số di truyềncủa tính trạng số con sơ sinh sống/ổ và khối lượng 21 ngày tuổi/ổ đã được báo cáo từ0,03 - 0,20 (Hermesch và ctv, 2000; Hanenberg và ctv, 2001; Chen và ctv, 2003;Hamann và ctv, 2004; Arango và ctv, 2005; Rho và ctv, 2006; Imboonta và ctv, 22007). Đối với tăng khối lượng bình quân/ngày, hệ số di truyền đã được công bốcũng có sự khác biệt đáng kể giữa các nghiên cứu, biến động 0,13 - 0,42 (Lê ThanhHải và ctv, 1997; Lopez-Serrano và ctv, 2000; Nguyễn Quế Côi và Võ Hồng Hạnh,2000; Chen và ctv, 2003; Van Wijk và ctv, 2005;; Roh và ctv, 2006; Imboonta và ctv,2007; Kang, 2008). Tương tự như vậy, hệ số di truyền của độ dày mỡ lưng đã đượcbáo cáo từ 0,50 – 0,71 (Hicks và ctv, 1998; Nguyễn Quế Côi và Võ Hồng Hạnh,2000; Chen và ctv, 2003; Solanes và ctv, 2004; Rho và ctv, 2006; Imboonta và ctv,2007; Kang, 2008). Sở dĩ có sự khác biệt khá lớn giữa các kết quả nghiên cứu là docác quần thể khác nhau về tần số gen, bên cạnh sự khác biệt về nguồn dữ liệu cũngnhư các phương pháp tính toán khác nhau. Tương quan di truyền giữa các tính trạng sản xuất ở lợn cũng đã được nhiều tácgiả nghiên cứu. Giữa số con sơ sinh sống/ổ với khối lượng 21 ngày tuổi/ổ có tươngquan di truyền từ -0,36 đến +0,89 (McCarter và ctv, 1986; Seiwerdt và ctv, 1995;Wang và Lee, 1999; Hermesch và ctv, 2000; Damgaard và ctv, 2003). Tương t ự, hệsố tương quan di truyền giữa tăng khối lượng bình quân và dày mỡ lưng từ -0,67 đến+0,65 (Cameron và Curran, 1994; Bidanel và ctv, 1994; Li và Kennedy, 1994; LêThanh Hải và ctv, 1997; Van Wijk và ctv, 2005; Kim và ctv, 2006). Sự sai khác rấtlớn giữa các nghiên cứu có thể do sự khác biệt về quần thể, thời điểm nghiên cứucũng như định hướng và mục tiêu chọn lọc khác nhau đã tác động làm thay đổi cáctần số gen trong các quần thể giống. Trong các chương trình giống vật nuôi, GxE có thể ảnh hưởng làm giảm hiệ uquả chọn lọc. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của GxE đến tính trạng, tương quan ditruyền giữa hai môi trường trên cùng một tính trạng đã được sử dụng (Falconer vàMackay, 1996). Hàng loạt các tương quan di truyền ở mức không chặt chẽ giữa haimôi trường trên cùng một tính trạng đã được nhận diện (Merks, 1988; Merks, 1988;Van Diepen và Kened ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận án tiến sỹ chọn lọc đàn giống lợn di truyền giống lựa chọn giống lợn sản xuất giống hiệu quả gen giống vật nuôi chăn nuôi động vậtTài liệu có liên quan:
-
5 trang 131 0 0
-
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
63 trang 56 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 47 1 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
65 trang 33 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương: Phần 1 - Nguyễn Quang Linh
102 trang 29 1 0 -
Tóm tắt Luận án: Nghiên cứu, phát triển các lược đồ chữ ký số tập thể
24 trang 29 0 0 -
Luận án tiến sỹ: NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN CÁC LƯỢC ĐỒ CHỮ KÝ SỐ TẬP THỂ
85 trang 28 0 0 -
Giải bài Giống vật nuôi SGK Công nghệ 7
2 trang 28 0 0 -
17 trang 27 0 0