Danh mục tài liệu

Đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC TỪ GÓC ĐỘ CHÚ GIẢI HỌC (tiếp theo)

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết hướng vào hai vấn đề: 1/ Làm thế nào để lý giải tính khách quan trong ý nghĩa văn bản và tính hợp lý trong việc chú giải; 2/ Mục đích nghiên cứu văn bản của Mác là gì? Đối với vấn đề thứ nhất, theo tác giả, cần thiết phải có những tiêu chuẩn nhất định. Đối với vấn đề thứ hai, tác giả cho rằng, không ngừng thúc đẩy những sáng tạo lý luận mới cho chủ nghĩa Mác chính là mục đích cơ bản của chúng ta khi nghiên cứu văn bản Mác; việc “quay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" ĐÁNH GIÁ VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC TỪ GÓC ĐỘ CHÚ GIẢI HỌC (tiếp theo) " Nghiên cứu triết học Đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC NGHIÊNCỨU CHỦ NGHĨA MÁC TỪ GÓC ĐỘ CHÚ GIẢI HỌC (tiếp theo) ĐÁNH GIÁ VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC TỪ GÓC ĐỘ CHÚGIẢI HỌC(Bình luận về hai trường phái học thuật trong việc “đọc lạiMác”)(*)DƯƠNG HỌC CÔNG(Tiếp theo kỳ trước)Bài viết hướng vào hai vấn đề: 1/ Làm thế nào để lý giải tính kháchquan trong ý nghĩa văn bản và tính hợp lý trong việc chú giải; 2/Mục đích nghiên cứu văn bản của Mác là gì? Đối với vấn đề thứnhất, theo tác giả, cần thiết phải có những tiêu chuẩn nhất định. Đốivới vấn đề thứ hai, tác giả cho rằng, không ngừng thúc đẩy nhữngsáng tạo lý luận mới cho chủ nghĩa Mác chính là mục đích cơ bảncủa chúng ta khi nghiên cứu văn bản Mác; việc “quay lại Mác”, làmrõ thực chất tư tưởng của Mác chỉ là một bộ phận cấu thành củamục đích đó.2. Làm thế nào để lý giải tính khách quan trong ý nghĩa văn bảnvà tính hợp lý trong việc chú giảiXem xét hướng nghiên cứu “lấy văn bản làm chuẩn” thì ý nghĩa vănbản và tính khách quan trong việc chú giải là một tiền đề cơ bản. Thếnhưng, chúng ta cũng phải thấy rằng, vấn đề này còn phức tạp hơnnhiều so với tưởng tượng.Trước tiên là vấn đề tính khách quan trong ý nghĩa văn bản. Nhưtrên đã bàn, trong chú giải học cổ điển, tính khách quan trong ýnghĩa văn bản được bảo đảm nhờ hai giả định: “tính có trước của ýnghĩa văn bản” và “chuẩn tác giả”. Các khái niệm tương tự kháiniệm “nghĩa gốc” mà hiện nay một số học giả khăng khăng giữ là đểchỉ “hàm ý nguyên sơ” mà tác giả đã xác định khi viết tác phẩm.Nhưng, cùng với sự phát triển của chú giải học, vấn đề này đã trởnên ngày càng phức tạp. Một vài nhân tố sau buộc chúng ta giờ đâyphải suy tư đến: thứ nhất, Gadamer cho rằng ý nghĩa của văn bảnkhông phải do tác giả định đoạt trước, “tư tưởng của tác giả khôngphải là thước đo có thể dùng để đánh giá ý nghĩa của một tác phẩm;thậm chí một tác phẩm, nếu thoát khỏi cái thực tại bị kinh nghiệmkhông ngừng làm thay đổi và chỉ để ý tới chính bản thân tác phẩmđó thôi thì cũng sẽ bao hàm một tính trừu tượng nào đó”(1). Thứ hai,Paul Ricoeur phân “ý nghĩa” của văn bản (“văn bản là bất cứ câu nóinào được cố định lại bằng cách viết ra”) thành nội dung của haiphương diện khách quan và chủ quan. Nội dung khách quan lànhững sự việc mà câu nói “ý vị” (bao chứa – ND), nội dung chủquan là sự việc mà người nói muốn “ý chỉ” (chỉ đến – ND). Ôngnhấn mạnh nên tách biệt “hàm ý” của từ ngữ khỏi “cách gọi”. Hàm ýlà những điều vốn có sẵn trong nội tại lời nói, còn cách gọi thì vượtra khỏi bản thân ngôn ngữ, gắn liền ngôn ngữ với thế giới. PaulRicoeur còn cho rằng, quan hệ giữa người đọc với văn bản, về cơbản, giống với quan hệ “ngữ cảnh” mà văn bản thể hiện. Lý giảikhông phải là đem cái bóng của bản thân mình vào trong văn bản,mà là để tiếp nhận một sự phóng đại về chính bản thân từ trong sự lýgiải ngữ cảnh của đối tượng chú giải. Thứ ba, Umberto Eco chorằng, “ý đồ tiền văn bản” (pre-textual intention) của tác giả - tức là ýđồ dẫn tới khả năng sinh ra một tác phẩm - không thể trở thành tiêuchuẩn có hiệu quả cho chú giải, thậm chí nó có thể không liên quangì tới ý nghĩa của văn bản hoặc có thể nảy sinh sự hiểu lầm trongviệc giải thích ý nghĩa văn bản.Với những điều được tổng hợp trên đây, tôi cho rằng, phải có sựphân biệt thích đáng giữa “ý nghĩa” hay “hàm ý” của văn bản với “ývị” hay “giá trị” (significance) của văn bản. Cái trước là cái vốn cónội tại, ít nhất cũng là cái mà văn bản “cấp cho”. Cái sau là để nói vềngười chú giải, là thứ được hình thành trong quan hệ với người chúgiải. Khi chưa phân biệt rõ ràng hai “ý nghĩa” không giống nhau nàyngười ta dễ rơi vào những hiểu lầm không đáng có về vấn đề tínhkhách quan của ý nghĩa. Trong phần “ý nghĩa” đầu tiên, tôi vẫn thừanhận và bảo lưu khái niệm “nghĩa gốc”, nhưng phản đối việc “suydiễn vô hạn” từ “ý đồ của tác giả”. Trong “ý nghĩa” thứ hai, tôi chorằng không nên quá cố chấp với “nghĩa gốc”, không nên có trạngthái sợ hãi đối với sự “biến dạng” nghĩa, mà nên mở ra không gianđọc rộng rãi cho việc nối dài tính đương đại của ý nghĩa văn bản.Trên thực tế, nhìn từ góc độ chú giải học, trong bất cứ quá trình lýgiải hay chú giải nào đều tất yếu nảy sinh “sự biến dạng” hay “biếnhình”, cho dù chúng ta chỉ dịch tác phẩm của Mác sang tiếng Trungthì tình trạng “biến hình” này cũng đã nảy sinh rồi. Bởi lẽ, “cho dùbản dịch có trung thực với nguyên tác thế nào cũng vẫn cách xa vớitác phẩm, vẫn rất khác biệt với tác phẩm. Nhưng điều này cũng rấtthú vị ở chỗ, một thân thể mới, một văn hoá mới từ bản dịch sẽ mởra một lịch sử hoàn toàn mới cho văn bản”(2).Tiếp đến là về tính hợp lý của sự chú giải. Do “bối cảnh chú giảihọc” thể hiện rất rõ tính chủ thể và tính mở của hoạt động giải thích,chúng ta rất khó từ chính diện để xác định đâu là sự giải thích hợp lývà tiêu chuẩn phán đoán sự hợp lý ấy; nhưng, chúng ta có thể từ m ...

Tài liệu có liên quan: