Đề tài: Hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử của Công ty TNHH Trí tuệ nhân tạo
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 487.50 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2010 là thời điểm mà khung pháp lý về Thương mại điện tử (TMĐT) đã được hình thành. Việc ra đời của Luật Giao dịch điện tử và Luật Công nghệ thông tin đã tạo cơ sở để Chính phủ và các Bộ ngành ban hành các văn bản dưới Luật điều chỉnh những lĩnh vực cụ thể của giao dịch điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử của Công ty TNHH Trí tuệ nhân tạo 1 ĐỀ TÀIHoàn thiện hệ thống thanh toánđiện tử của Công ty TNHH Trí tuệ nhân tạo 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Năm 2010 là thời điểm mà khung pháp lý về Thương mại điện tử (TMĐT) đãđược hình thành. Việc ra đời của Luật Giao dịch điện tử và Luật Công nghệ thông tinđã tạo cơ sở để Chính phủ và các Bộ ngành ban hành các văn bản dưới Luật điều chỉnhnhững lĩnh vực cụ thể của giao dịch điện tử. Từ năm 2006-2010 một số văn bản cấpNghị định đã được ban hành. Thời gian gần đây TMĐT và Thanh toán điện tử (TTĐT)đã không còn là những khái niệm xa lạ đối với nhiều người dân Việt Nam. Thậm chí,nhiều ý kiến còn cho rằng chuyện mua bán hàng hoá và thanh toán qua mạng giờ đã trởthành một trong những hình thức không thể thiếu trong giao dịch thương mại. TMĐTvới chìa khóa là TTĐT, ở đó người mua hoàn toàn có thể giao dịch bất cứ lúc nào, bấtcứ nơi đâu. Người mua và người bán thật sự có được sự nhanh chóng, tiện lợi khi muabán hàng hóa; đặc biệt là phạm vi rộng khắp với dải sản phẩm đa dạng, phong phúcùng với sự tham gia của các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính, ngân hàng. TMĐT hiện đang phát triển với tốc độ rất nhanh chóng. Sự phát triển đó kéotheo hàng loạt hoạt động trong thương mại truyền thống thay đổi, cùng với đó làphương thức thanh toán, các giao dịch thanh toán thay đổi theo chuyển dần từ thanhtoán trực tiếp sang Thanh toán điện tử (TTĐT). Có thể nói TTĐT là nền tảng của hệthống TMĐT hay nói cách khác giải quyết được điểm yếu của TTĐT sẽ thúc đẩyTMĐT phát triển. Thanh toán trực tuyến xuất hiện cùng với sự phát triển của Internet và Thươngmại điện tử và là hình thức phát triển mới của thanh toán điện tử truyền thống. Ngàynay, TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, các phương thức mới ra đời đã đemlại sự thuận tiện, nhanh chóng và tiết kiệm cho cả các doanh nghiệp và người tiêudùng. Bên cạnh các phương thức thanh toán truyền thống như chuyển khoản, chuyểntiền qua bưu điện hay thư đảm bảo còn có các hình thức khác như thanh toán qua điệnthoại di động và Internet đang ngày càng phát triển tại Việt Nam và các nước trên thếgiới. 3 Thanh toán điện tử ở Việt Nam chỉ mới thực sự đi những bước đi đầu tiên từcuối năm 2006, đầu năm 2007. Nhưng đến năm 2010 nó mới phát triển mạnh mẽ khimà một loạt các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cổng thanh toán điện tử ra đời nhưNganluong.vn, VNmart.vn, Payoo.vn, OnePay, Baokim.vn… Theo kết quả điều tra của Bộ Thương Mại tại Hội thảo Quốc tế thương mại điệntử Việt Nam (VIES 2010) diễn ra ngày 16/12/2010 tại TP.HCM: năm 2010 với 2.004doanh nghiệp trên cả nước trong năm 2009 cho thấy gần như 100% doanh nghiệp đãtriển khai ứng dụng TMĐT. Tuy nhiên chỉ có 12% là tham gia sàn giao dịch điện tử vàthanh toán bằng tiền mặt vẫn là một con số lớn chiếm 90,8% giao dịch. Đó là số liệu từbáo cáo ‘phân tích thói quen và đặc điểm mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng ViệtNam ‘do Ông Xavier Depouilly- Giám đốc phát triển kinh doanh và dịch vụ kháchhàng Kanta Media Vietnam trình bày. Theo báo cáo này, có hơn 27% dân số Việt Namtruy cập Internet, riêng khu vực đô thị tỷ lệ này vượt 50%, nhưng chỉ có 5% từng muahàng trực tuyến. Thay vì trước đây khách hàng thanh toán bằng hình thức mua thẻ học trực tuyếnKiến thức việt do Công ty phát hành hoặc chuyển khoản trực tiếp qua ngân hàng choCông ty sau đó nhận tài khoản sẽ được nạp 1 số tiền nhất định trên websitewww.kienthucviet.vn, rủi ro sai sót là rất lớn. Chính vì thế, các cổng thanh toán trunggian đã ra đời nhằm giảm bớt rủi ro trong giao dịch, mang lại sự an tâm cho kháchhàng. Khi áp dụng cổng thanh toán trung gian, nếu người mua không nhận được sảnphẩm như thỏa thuận có thể thông báo lại với “người giữ tiền trung gian” để có thể bảotoàn được khoản tiền đã thanh toán. Ngược lại, người bán hàng cũng dễ dàng loại trừđược các vị khách có tính “ăn quỵt”. Hơn nữa, thông qua hình thức thanh toán này, cácgiao dịch qua mạng cũng trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn rất nhiều. Do đó, trong thời gian tới, việc nghiên cứu hệ thống thanh toán trực tuyến sửdụng các cổng thanh toán trực tuyến là cần thiết để khắc phục những hạn chế trênwebsite www.kienthucviet.vn, mang đến cho khách hàng tiện ích thanh toán dễ dàngnhất, an toàn nhất, qua đó làm tăng doanh thu của DN. 42. XÁC ĐỊNH VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ Cùng với sự chuyển mình của Internet Việt Nam các cổng thanh toán trực tuyếncũng bước vào cuộc chạy đua công nghệ và chiếm lĩnh thị phần nhanh chóng. Cổngthanh toán điện tử đóng vai trò “ kết nối” giữa các ngân hàng và các website bán hàng,hay nói cách khác là trung gian giữa người mua và người bán hàng, để đảm b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử của Công ty TNHH Trí tuệ nhân tạo 1 ĐỀ TÀIHoàn thiện hệ thống thanh toánđiện tử của Công ty TNHH Trí tuệ nhân tạo 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Năm 2010 là thời điểm mà khung pháp lý về Thương mại điện tử (TMĐT) đãđược hình thành. Việc ra đời của Luật Giao dịch điện tử và Luật Công nghệ thông tinđã tạo cơ sở để Chính phủ và các Bộ ngành ban hành các văn bản dưới Luật điều chỉnhnhững lĩnh vực cụ thể của giao dịch điện tử. Từ năm 2006-2010 một số văn bản cấpNghị định đã được ban hành. Thời gian gần đây TMĐT và Thanh toán điện tử (TTĐT)đã không còn là những khái niệm xa lạ đối với nhiều người dân Việt Nam. Thậm chí,nhiều ý kiến còn cho rằng chuyện mua bán hàng hoá và thanh toán qua mạng giờ đã trởthành một trong những hình thức không thể thiếu trong giao dịch thương mại. TMĐTvới chìa khóa là TTĐT, ở đó người mua hoàn toàn có thể giao dịch bất cứ lúc nào, bấtcứ nơi đâu. Người mua và người bán thật sự có được sự nhanh chóng, tiện lợi khi muabán hàng hóa; đặc biệt là phạm vi rộng khắp với dải sản phẩm đa dạng, phong phúcùng với sự tham gia của các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính, ngân hàng. TMĐT hiện đang phát triển với tốc độ rất nhanh chóng. Sự phát triển đó kéotheo hàng loạt hoạt động trong thương mại truyền thống thay đổi, cùng với đó làphương thức thanh toán, các giao dịch thanh toán thay đổi theo chuyển dần từ thanhtoán trực tiếp sang Thanh toán điện tử (TTĐT). Có thể nói TTĐT là nền tảng của hệthống TMĐT hay nói cách khác giải quyết được điểm yếu của TTĐT sẽ thúc đẩyTMĐT phát triển. Thanh toán trực tuyến xuất hiện cùng với sự phát triển của Internet và Thươngmại điện tử và là hình thức phát triển mới của thanh toán điện tử truyền thống. Ngàynay, TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, các phương thức mới ra đời đã đemlại sự thuận tiện, nhanh chóng và tiết kiệm cho cả các doanh nghiệp và người tiêudùng. Bên cạnh các phương thức thanh toán truyền thống như chuyển khoản, chuyểntiền qua bưu điện hay thư đảm bảo còn có các hình thức khác như thanh toán qua điệnthoại di động và Internet đang ngày càng phát triển tại Việt Nam và các nước trên thếgiới. 3 Thanh toán điện tử ở Việt Nam chỉ mới thực sự đi những bước đi đầu tiên từcuối năm 2006, đầu năm 2007. Nhưng đến năm 2010 nó mới phát triển mạnh mẽ khimà một loạt các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cổng thanh toán điện tử ra đời nhưNganluong.vn, VNmart.vn, Payoo.vn, OnePay, Baokim.vn… Theo kết quả điều tra của Bộ Thương Mại tại Hội thảo Quốc tế thương mại điệntử Việt Nam (VIES 2010) diễn ra ngày 16/12/2010 tại TP.HCM: năm 2010 với 2.004doanh nghiệp trên cả nước trong năm 2009 cho thấy gần như 100% doanh nghiệp đãtriển khai ứng dụng TMĐT. Tuy nhiên chỉ có 12% là tham gia sàn giao dịch điện tử vàthanh toán bằng tiền mặt vẫn là một con số lớn chiếm 90,8% giao dịch. Đó là số liệu từbáo cáo ‘phân tích thói quen và đặc điểm mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng ViệtNam ‘do Ông Xavier Depouilly- Giám đốc phát triển kinh doanh và dịch vụ kháchhàng Kanta Media Vietnam trình bày. Theo báo cáo này, có hơn 27% dân số Việt Namtruy cập Internet, riêng khu vực đô thị tỷ lệ này vượt 50%, nhưng chỉ có 5% từng muahàng trực tuyến. Thay vì trước đây khách hàng thanh toán bằng hình thức mua thẻ học trực tuyếnKiến thức việt do Công ty phát hành hoặc chuyển khoản trực tiếp qua ngân hàng choCông ty sau đó nhận tài khoản sẽ được nạp 1 số tiền nhất định trên websitewww.kienthucviet.vn, rủi ro sai sót là rất lớn. Chính vì thế, các cổng thanh toán trunggian đã ra đời nhằm giảm bớt rủi ro trong giao dịch, mang lại sự an tâm cho kháchhàng. Khi áp dụng cổng thanh toán trung gian, nếu người mua không nhận được sảnphẩm như thỏa thuận có thể thông báo lại với “người giữ tiền trung gian” để có thể bảotoàn được khoản tiền đã thanh toán. Ngược lại, người bán hàng cũng dễ dàng loại trừđược các vị khách có tính “ăn quỵt”. Hơn nữa, thông qua hình thức thanh toán này, cácgiao dịch qua mạng cũng trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn rất nhiều. Do đó, trong thời gian tới, việc nghiên cứu hệ thống thanh toán trực tuyến sửdụng các cổng thanh toán trực tuyến là cần thiết để khắc phục những hạn chế trênwebsite www.kienthucviet.vn, mang đến cho khách hàng tiện ích thanh toán dễ dàngnhất, an toàn nhất, qua đó làm tăng doanh thu của DN. 42. XÁC ĐỊNH VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ Cùng với sự chuyển mình của Internet Việt Nam các cổng thanh toán trực tuyếncũng bước vào cuộc chạy đua công nghệ và chiếm lĩnh thị phần nhanh chóng. Cổngthanh toán điện tử đóng vai trò “ kết nối” giữa các ngân hàng và các website bán hàng,hay nói cách khác là trung gian giữa người mua và người bán hàng, để đảm b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh toán trực tuyến Giao dịch điện tử Thương mại điện tử Kinh doanh trên mạng Mô hình chợ điện tử Luật thương mại điện tửTài liệu có liên quan:
-
6 trang 945 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 585 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 557 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 534 9 0 -
6 trang 518 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 452 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 448 7 0 -
5 trang 391 1 0
-
7 trang 372 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 336 6 0