
Đề tài lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình phát triển kinh tế
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.94 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình phát triển kinh tế ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình phát triển kinh tế " lãi suất và vai trò của lãi suất đốiĐề Tài : với quá trình phát triển kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, lãi suất là một trong những biến số dược theo dõi mộtcách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngàytrên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởngtrực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động củacác tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế. Bài viết này sẽ cho người đọc thấyđược và hiểu được một số vấn đề cơ bản về lãi suất, phân biệt lãi suất với mộtsố phạm trù kinh tế, các nhân tố tác động đến lãi suất, và vai trò của lãi suất đốivới nền kinh tế. Từ đó người đọc sẽ thấy được vai trò, sự cần thiết của lãi suất. Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lãi suất, thấy rõ tầm quan trọngcủa lãi suất,từ đó vận dụng vào thực tiễn vào Việt nam nhận thấy lãi suất đượcđiều hành dưới hình thức các chính sách lãi suất trong từng thời kỳ. Chính sáchlãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia,nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát.lãi suất được sử dụnglinh hoạt sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế. Ngược lại lãi suất được giữmột các cố định, có thể kích thích tăng trưởng kinh tế những sang thời kỳ khác,nó trở thành vật cản cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tác giả chọn đề tài “ …..”để viết đề án. Bố cục gồm 2 phần chính Phần I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trìnhphát triển kinh tế. Phần II: Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gianqua. Phần I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. I - LÃI SUẤT – KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT. Trong nền kinh tế thị trường lãi suất là một trong những biến số được theodõi một cách chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế củatừng người trong xã hội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chitiêu hay tiết kiệm đề đầu tư. Sự thay đổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổiquyết định của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mở rộng sản xuất hay cho vaytiền để hưởng lãi suất, hoặc đầu tư vào đâu thì có lợi nhất. Thông qua nhữngquyết định của các cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hưởng đến mức độ pháttriển cũng như cơ cấu của nền kinh tế đất nước. 1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất 1.1. lý thuyết của C.Mác về lãi suất. * Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tếhàng hoá TBCN Qua qúa trình nghiên cứu bản chất của cntb Mác đã vạch ra rằng quy luậtgiá trị thặng dư tức giá trị lao động không của công nhân làm thuê tạo ra là quyluật kinh tế cơ bản của chủ nghia tư bản và nguồn gốc của mọi lãi suất đều xuấtpháttừ giá trị thặng dư. Theo Mác, khi xã hội ptr thì tư bản tài sản tách rời Tư bản chức năng, tức làquyền sở hữu tư bản tách rời quyền sử dụng tư bản nhưng mục đích của tư bảnlà giá trị mang lại giá trị thặng dư thì không thay đổi. Vì vậy, trong xã hội phátsinh quan hệ dho vay và đi vay, đã là tư bản thì sau một thời gian giao cho nhàtư bản đi vay sử dụng, tư bản cho vay được hoàn trả lại cho chủ sở hữu nó kèmtheo một giá trị tăng thêm gọi là lợi tức. Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng dư mà nhà tư bảnđi vay phải cho nhà tư bản vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lnh bìnhquân mà các nhà tư bản công thương nghiệp đi vay phải chia cho các nhà tư bảncho vay. Do đó nó là biểu hiện quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa được mở rộngtrong lĩnh vực phân phối và giơí hạn tối đa của lợi tức là lnh bình quân, còngiới hạn tối thiểu thì không có nhưng luôn lớn hơn không. Vì vậy sau khi phân tích côg thức chung của tư bản và hình thái vận độngđầy đủ của tư bản Mác đã kết luận:”Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo rado kết quả bóc lột lao động làm thuê bị tư bản bị tư bản – chủ ngân hàng chiếmđoạt”. * Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tếXHCN Các nhà kinh tế học Mác xít nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN cùng vớitín dụng, sự tồn tại của lãi suất và tác động của nó do mục đích khác quyếtđịnh, đó là mục đích thoả mãn đầy đủ nhất các nhu cầu của tất cả các thành viêntrong xã hội. Lãi suất không chỉ là động lực của tín dụng mà tác dụng của nóđối với nkt phải bám sát các mục tiêu kinh tế. Trong XHCN không còn phạmtrù tư bản và chế độ người bóc lột người song điều đó không có nghĩa là takhông thể xác định bản chất của lãi suất. Bản chất của lãi suất trong xã hội chủnghĩa là “giá cả của vốn cho vay mà nn sd với tư cách là công cụ điều hoà hoạtđọng hạch toán kinh tế ” Qua những lãi suất luận trên ta thấy các nhà kinh tế học Mác xít đã chỉ rõnguồn gốc và bản chất lãi suất. Tuy nhiên quan điểm của họ không thể hiệnđược vai trò của lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô khác. ngày nay trước sựđổ vỡ của hệthống XHCN, cùng với chính sách làm giàu chính đáng , chínhsách thu hút đầu tư lâu dài… đã không phù hợp với các chính sách trước đây vìnó tôn trọng quyền lợi người đầu tư, người có vốn, thừa nhận thu nhập từ tưbản. 1.2 Lý thuyết của J.M. Keynes về lãi suất: J.M. KEYNES (1833-1946) nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh cho rằnglãi suất không phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khitích trữ tiền mặt người ta không nhận được một khoản trả công nào, ngay cả khitrường hợp tích trữ rất nhiều tiền trong một khoảng thời gian nhất định nào đó.Vì vậy: “Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thưởng cho “sởthích chi tiêu tư bản”. lãi suất do đó còn được gọi là sự trả công cho sự chialìcan với của cải, tiền tệ.” 1.3 Lý thuyết của trường phái trọng tiền về lãi suất: M.Friedman, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trình phát triển kinh tế " lãi suất và vai trò của lãi suất đốiĐề Tài : với quá trình phát triển kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, lãi suất là một trong những biến số dược theo dõi mộtcách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngàytrên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởngtrực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động củacác tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế. Bài viết này sẽ cho người đọc thấyđược và hiểu được một số vấn đề cơ bản về lãi suất, phân biệt lãi suất với mộtsố phạm trù kinh tế, các nhân tố tác động đến lãi suất, và vai trò của lãi suất đốivới nền kinh tế. Từ đó người đọc sẽ thấy được vai trò, sự cần thiết của lãi suất. Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lãi suất, thấy rõ tầm quan trọngcủa lãi suất,từ đó vận dụng vào thực tiễn vào Việt nam nhận thấy lãi suất đượcđiều hành dưới hình thức các chính sách lãi suất trong từng thời kỳ. Chính sáchlãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia,nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát.lãi suất được sử dụnglinh hoạt sẽ có tác động tích cực đến nền kinh tế. Ngược lại lãi suất được giữmột các cố định, có thể kích thích tăng trưởng kinh tế những sang thời kỳ khác,nó trở thành vật cản cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tác giả chọn đề tài “ …..”để viết đề án. Bố cục gồm 2 phần chính Phần I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất đối với quá trìnhphát triển kinh tế. Phần II: Các chính sách lãi suất được thực hiện ở Việt Nam trong thời gianqua. Phần I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. I - LÃI SUẤT – KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT. Trong nền kinh tế thị trường lãi suất là một trong những biến số được theodõi một cách chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế củatừng người trong xã hội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chitiêu hay tiết kiệm đề đầu tư. Sự thay đổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổiquyết định của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mở rộng sản xuất hay cho vaytiền để hưởng lãi suất, hoặc đầu tư vào đâu thì có lợi nhất. Thông qua nhữngquyết định của các cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hưởng đến mức độ pháttriển cũng như cơ cấu của nền kinh tế đất nước. 1. Các lý thuyết kinh tế về bản chất của lãi suất 1.1. lý thuyết của C.Mác về lãi suất. * Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tếhàng hoá TBCN Qua qúa trình nghiên cứu bản chất của cntb Mác đã vạch ra rằng quy luậtgiá trị thặng dư tức giá trị lao động không của công nhân làm thuê tạo ra là quyluật kinh tế cơ bản của chủ nghia tư bản và nguồn gốc của mọi lãi suất đều xuấtpháttừ giá trị thặng dư. Theo Mác, khi xã hội ptr thì tư bản tài sản tách rời Tư bản chức năng, tức làquyền sở hữu tư bản tách rời quyền sử dụng tư bản nhưng mục đích của tư bảnlà giá trị mang lại giá trị thặng dư thì không thay đổi. Vì vậy, trong xã hội phátsinh quan hệ dho vay và đi vay, đã là tư bản thì sau một thời gian giao cho nhàtư bản đi vay sử dụng, tư bản cho vay được hoàn trả lại cho chủ sở hữu nó kèmtheo một giá trị tăng thêm gọi là lợi tức. Về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng dư mà nhà tư bảnđi vay phải cho nhà tư bản vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lnh bìnhquân mà các nhà tư bản công thương nghiệp đi vay phải chia cho các nhà tư bảncho vay. Do đó nó là biểu hiện quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa được mở rộngtrong lĩnh vực phân phối và giơí hạn tối đa của lợi tức là lnh bình quân, còngiới hạn tối thiểu thì không có nhưng luôn lớn hơn không. Vì vậy sau khi phân tích côg thức chung của tư bản và hình thái vận độngđầy đủ của tư bản Mác đã kết luận:”Lãi suất là phần giá trị thặng dư được tạo rado kết quả bóc lột lao động làm thuê bị tư bản bị tư bản – chủ ngân hàng chiếmđoạt”. * Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất trong nền kinh tếXHCN Các nhà kinh tế học Mác xít nhìn nhận trong nền kinh tế XHCN cùng vớitín dụng, sự tồn tại của lãi suất và tác động của nó do mục đích khác quyếtđịnh, đó là mục đích thoả mãn đầy đủ nhất các nhu cầu của tất cả các thành viêntrong xã hội. Lãi suất không chỉ là động lực của tín dụng mà tác dụng của nóđối với nkt phải bám sát các mục tiêu kinh tế. Trong XHCN không còn phạmtrù tư bản và chế độ người bóc lột người song điều đó không có nghĩa là takhông thể xác định bản chất của lãi suất. Bản chất của lãi suất trong xã hội chủnghĩa là “giá cả của vốn cho vay mà nn sd với tư cách là công cụ điều hoà hoạtđọng hạch toán kinh tế ” Qua những lãi suất luận trên ta thấy các nhà kinh tế học Mác xít đã chỉ rõnguồn gốc và bản chất lãi suất. Tuy nhiên quan điểm của họ không thể hiệnđược vai trò của lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô khác. ngày nay trước sựđổ vỡ của hệthống XHCN, cùng với chính sách làm giàu chính đáng , chínhsách thu hút đầu tư lâu dài… đã không phù hợp với các chính sách trước đây vìnó tôn trọng quyền lợi người đầu tư, người có vốn, thừa nhận thu nhập từ tưbản. 1.2 Lý thuyết của J.M. Keynes về lãi suất: J.M. KEYNES (1833-1946) nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh cho rằnglãi suất không phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khitích trữ tiền mặt người ta không nhận được một khoản trả công nào, ngay cả khitrường hợp tích trữ rất nhiều tiền trong một khoảng thời gian nhất định nào đó.Vì vậy: “Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thưởng cho “sởthích chi tiêu tư bản”. lãi suất do đó còn được gọi là sự trả công cho sự chialìcan với của cải, tiền tệ.” 1.3 Lý thuyết của trường phái trọng tiền về lãi suất: M.Friedman, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án môn học luận văn kinh tế luận văn tốt nghiệp phát triển kinh tế phương tiện thông tin tổ chức tín dụngTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 385 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
96 trang 332 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 295 1 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
72 trang 262 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
7 trang 258 0 0
-
5 trang 252 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 247 0 0 -
162 trang 240 0 0
-
63 trang 229 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 215 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
7 trang 211 0 0