Danh mục tài liệu

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 859.21 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian qua, tình hình kinh tế - xã hội của đất nước ta ngày càng phát triển: Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài… Đi cùng với sự ổn định về tình hình kinh tế, xã hội đó là sự đầu tư, mở rộng sản xuất của ngày càng nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh. Do đó, nhu cầu về vốn cũng không ngừng được tăng lên. Để đáp ứng đủ nguồn vốn cho xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG " Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 Trang 1GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Lớp: DH5TC Mã số sinh viên: DTC041749 G iáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Quang Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 Trang 2GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang LỜI CẢM ƠN ---- Sau 04 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đ ường Đại Học An Giang, đượcq uý thầy cô truyền đạt kiến thức cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàngThương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, nay em đã hoàn thànhxong khóa luận tốt nghiệp. Qua khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến: - Thầy Bùi Thanh Quang, Giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp – Chi nhánhChâu Thành đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. - Các thầy cô Trường Đại học An Giang. - Ban Giám Đốc cùng các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại Cổ PhầnSài Gòn – Chi nhánh An Giang đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho emtrong suốt thời gian thực tập tại ngân hàng. Kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Kính chúc Ban Giám Đốc và các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại CổPhần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang được nhiều sức khỏe, luôn hoàn thành tốtnhiệm vụ để xây dựng ngân hàng ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao hơn. Mặc d ù có nhiều cố gắng nhưng kiến thức và thời gian nghiên cứu có giớihạn nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong đ ược sự nhận xét và đóng gópý kiến của các thầy cô, các anh chị tại ngân hàng và các bạn sinh viên. Trân trọng kính chào! An Giang, ngày 16 tháng 06 năm 2008.Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung Trang 3GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Quang Người chấm, nhận xét 1: ………………………………………….. Người chấm, nhận xét 2: ………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Qu ản trị kinh doanh ngày …… tháng …… năm …… Trang 4GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang Nhận xét của đơn vị thực tập NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: