Danh mục tài liệu

Đề tài: Một số phương pháp dạy phân môn Chính tả ở lớp 3

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 77.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuy nhiên, yêu cầu cần thiết và tính chất quan trọng của việc viết đúng Chính tả như thế, nhưng thực tế của việc dạy và học Chính tả ở trong trường Tiểu học hiện nay vẫn còn tồn tại một số lỗi nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Một số phương pháp dạy phân môn Chính tả ở lớp 3SKKN: Một số phương pháp dạy phân môn chính tả lớp 3 ĐỀ TÀI Một số phương pháp dạy phân môn Chính tả ở lớp 3.......................................................................................................................... 1Trương Thị Cẩm BìnhTrường TH Minh Hòa – DT – BDSKKN: Một số phương pháp dạy phân môn chính tả lớp 3 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG I: Thực trạng 1 1 II: G iải pháp và khắc phục 2 2 III: Bài học kinh nghiệm 7 3 V I: Kết luận 8 4 Phần nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học cấp 10 5 Trường Phần nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học Phòng 11 6 GD & ĐT Huyện Dầu Tiếng. Phần nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học Sở 12 7 GD & ĐT Tỉnh Bình Dương. p 2Trương Thị Cẩm BìnhTrường TH Minh Hòa – DT – BDSKKN: Một số phương pháp dạy phân môn chính tả lớp 3 I- Thực trạng. Thông qua việc rèn luyện thực hành để học sinh hình thành dần kỹ năng, kỹxảo và thói quen viết đúng Chính tả. Tuy nhiên, yêu cầu cần thiết và tính chất quan trọng của việc viết đúng Chínhtả như thế, nhưng thực tế của việc dạy và học Chính tả ở trong trường Tiểu họchiện nay vẫn còn tồn tại một số lỗi nhất định. Những tồn tại phổ biến hiện naythường biểu hiện qua mấy điểm sau: 1- V ề giáo viên. Nhìn chung, giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về vị trí nhiệm vụ củamôn Chính tả trong trường Tiểu học. Thường ít quan tâm đến việc viết đúng Chínhtả của học sinh, chưa xác định được yêu cầu, kiến thức cần đạt được về Chính tả ởkhối lớp mình phụ trách. Từ những quan niệm, nhận thức lệch lạc đó nên tronggiảng dạy phân môn Chính tả, giáo viên ít dành thời gian và ít nghiên cứu để dạytốt môn Chính tả: Cụ thể như không chú ý đ ể thống kê những lỗi phổ biến ở lớpmình phụ trách, của địa phương học sinh đang sinh sống, chưa vận dụng sáng tạonhững từ, những bài d ạy ngoài sách học sinh, để bài dạy thêm phong phú đa dạng.Tần số Chính tả xuất hiện nhiều và phù hợp với tình hình mắc lỗi Chính tả của họcsinh lớp m ình phụ trách và địa phương học sinh đang sinh sống. Về nói, hầu hếtcác giáo viên chỉ p hát âm đúng trong giờ dạy tập đọc và lúc đọc Chính tả. Như vậynghĩa là ở các môn học khác giáo viên luôn luôn phát âm theo kiểu bình thườngcủa người địa phương. Ta vẫn biết rằng việc phát âm không đúng chuẩn, khôngphải lúc nào cũng ảnh hưởng đến Chính tả. Ví dụ: Phát âm là “ Mái cài” mà thực chất là “Máy cày” mới đúng. Chính v ìvậy, nếu ta không hiểu nghĩa của từ thì khó mà viết đúng Chính tả được. Về viết, biểu hiện chủ yếu trong việc chấm sửa bài của giáo viên không mấycẩn thận, không quan tâm đến lỗi Chính tả cho học sinh ở các môn khác. 2- V ề học sinh. 3Trương Thị Cẩm BìnhTrường TH Minh Hòa – DT – BDSKKN: Một số phương pháp dạy phân môn chính tả lớp 3 Các em chỉ chú ý viết đúng Chính tả trong giờ học Chính tả chủ yếu là nghegiáo viên phát âm, chức không cần nghe hiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả.Chính vì thế, ở các môn học khác kể cả môn tập làm văn, học sinh viết sai Chínhtả rất nhiều. Do đó b ài tập làm văn các em viết có ý nhưng lại sai quá nhiều lỗiChính tả, nên mất hết ý nghĩa của bài văn và mất hay. Lỗi này do giáo viên không quan tâm sửa lỗi và nhắc nhở thường xuyên việchiểu nghĩa từ để viết đúng Chính tả trong các môn học khác. Cho nên hiện nay họcsinh chưa có được ý thức và thói quen viết đúng Chính tả trong mọi môn học. Vìthế, chúng ta cũng không lạ gì khi một học sinh điểm cao trong giờ Chính tảnhưng lại sai rất nhiều lỗi Chính tả trong môn học khác. II- Giải pháp khắc phục. Người giáo viên dạy trên lớp phải bổ sung, điều chỉnh mục đích yêu cầu mônChính tả sao cho phù hợp với thực tế lớp mình đang phụ trách và nên nhắc nhởphân tích các từ nghữ mà học sinh thường viết sai và thường gặp trong các mônhọc khác để học sinh hiểu nghĩa và luôn viết đúng Chính tả. Trong môn Toán có bài tập hỏi một bàn tay có 5 ngón, hai bàn tay có baonhiêu ngón? Học sinh không chú ý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: