
Đề tài Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.72 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài "một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị"', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI: Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị MỤC LỤC Lời nói đầu.................................................................................................... 1 I. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 II. Mục đích.................................................................................................... 2 III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 2 1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 2 2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý đô thị trong sản xuất và đời sống...... 4 1.1. Khái niệm và vai trò của đất đô thị trong sản xuất và đời sống ................ 4 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 4 1.1.2. Vai trò của đất đô thị............................................................................ 4 1.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đô thị được phân chia thành các loại đất chủ yếu sau đây ........................................................................................ 5 1.3. Đặc điểm đô thị nước ta và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý sử dụng đất đô thị ............................................................................................... 5 1.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất đô thị ................................................. 7 Chương II. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ........................... 23 2.1. Các quy định pháp lý về đất đô thị......................................................... 23 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị............................................. 27 2.2.1. Các thành tựu đạt được ...................................................................... 29 Chương III. Quan điểm và giải pháp ........................................................ 31 3.1. Quan điểm ............................................................................................. 31 3.2. Các giải pháp......................................................................................... 32 Kết luận....................................................................................................... 35 Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 36 LỜI NÓI ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Đất đai là đối tượng phân chia và giữ vai trò quan tọng trong việc quyết định sự phân bố va định hướng phát triển của tất cả các hoạt động kinh tế xã hội và môi trường vùng đô thị . Để quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, Nhà nước không những ban hành các điều luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ đất đai mà còn thống kê toàn bộ và kịp thời những biến động về đất. Việc quản lý đất đai hợp lý, đúng pháp luật là vấn đề hàng đầu được đặt ra cho ngành địa chính, phân phối đất cho xã hội, nhu cầu sử dụng đất của người dân, nhằm đảm bảo sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế từ đất được cao nhất. Trong quá trình sử dụng đất, phải đản bảo tôn trọng tính pháp luật và các văn bản pháp lý về đất đai, ý thức thi hành pháp luật phải nghiêm minh. Hiến pháp nước công hào xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1980 quy định “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của quốc gia “ nó mang nhiều ý nghĩa trong công tác quản lý và sử dụng đất. Nhiều văn bản pháp lý mang tính chất pháp luật đất đai như quyết định 201/CP ngày 01 tháng 7 năm1980 của Chính phủ về thống nhất quản lý sử dụng đất, tăng c- ường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Trong hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992 đã quy định “ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế CHCN”. Ngày 08 tháng1 năm1998 luật đất đai đợc công bố. Trong 5 năm thực hiện luật đất đai đã có tác động lớn trong quản lý và sử dụng đất, song nó không phù hợp với sự thay đổi của đất nước. Đáp ứng những yêu cầu trên, ngày 14/07/1993 luật đất đai sửa đổi được ban hành cùng với các nghị định và các văn bản luật khác đã thành một hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ, giải quyết có hiệu qủa các quan hệ về đất đai. Đề tài Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị là nhằm thu thập phân tích một số chỉ tiêu trong việc quản lý đất. Rút ra những kết luận và kiến nghị về quản lý đất đai. II. MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu thực hiện công tác quản lý nhà nươc về đất đô thị để đánh giá những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại. - Trên cơ sở của việc đánh giá đề xuất những biện pháp để quản lý đất đô thị đạt hiệu quả cao hơn. - Tìm hiểu quan lý nhà nươc về đất đô thị đã đi vào thực tế như thế nào? Từ đó rút ra những nội dung chua phù hợp hoặc chưa hoàn chỉnh. * Yêu cầu - Nắm vững nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. - Đảm bảo tính trung thực khách quan trong quá trình đánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng đất đai đô thị - Những kiến nghị đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung nghiên cứu a. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của quản lý Nhà nuớc về quan ly đất đô thị. - Sơ lược tình hình quản lý đất do thi qua các thời kỳ. - Tìm hiểu các hệ thống pháp luật và dưới luật quan trọng phục vụ cho việc quản lý đất đô thị b. Tìm hiểu và đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đô thị * Đánh giá tình hình quản lý nha nước về đất đô thị * Điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính. - Quy hoạch và kế hoạch hoá cua nha nước về việc sử dụng đất đô thị - Nhà nước Ban hành các văn bản về pháp luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI: Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị MỤC LỤC Lời nói đầu.................................................................................................... 1 I. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 II. Mục đích.................................................................................................... 2 III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 2 1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 2 2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý đô thị trong sản xuất và đời sống...... 4 1.1. Khái niệm và vai trò của đất đô thị trong sản xuất và đời sống ................ 4 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 4 1.1.2. Vai trò của đất đô thị............................................................................ 4 1.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đô thị được phân chia thành các loại đất chủ yếu sau đây ........................................................................................ 5 1.3. Đặc điểm đô thị nước ta và những vấn đề đặt ra trong công tác quản lý sử dụng đất đô thị ............................................................................................... 5 1.4. Nội dung quản lý nhà nước về đất đô thị ................................................. 7 Chương II. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ........................... 23 2.1. Các quy định pháp lý về đất đô thị......................................................... 23 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị............................................. 27 2.2.1. Các thành tựu đạt được ...................................................................... 29 Chương III. Quan điểm và giải pháp ........................................................ 31 3.1. Quan điểm ............................................................................................. 31 3.2. Các giải pháp......................................................................................... 32 Kết luận....................................................................................................... 35 Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 36 LỜI NÓI ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Đất đai là đối tượng phân chia và giữ vai trò quan tọng trong việc quyết định sự phân bố va định hướng phát triển của tất cả các hoạt động kinh tế xã hội và môi trường vùng đô thị . Để quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, Nhà nước không những ban hành các điều luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ đất đai mà còn thống kê toàn bộ và kịp thời những biến động về đất. Việc quản lý đất đai hợp lý, đúng pháp luật là vấn đề hàng đầu được đặt ra cho ngành địa chính, phân phối đất cho xã hội, nhu cầu sử dụng đất của người dân, nhằm đảm bảo sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế từ đất được cao nhất. Trong quá trình sử dụng đất, phải đản bảo tôn trọng tính pháp luật và các văn bản pháp lý về đất đai, ý thức thi hành pháp luật phải nghiêm minh. Hiến pháp nước công hào xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1980 quy định “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của quốc gia “ nó mang nhiều ý nghĩa trong công tác quản lý và sử dụng đất. Nhiều văn bản pháp lý mang tính chất pháp luật đất đai như quyết định 201/CP ngày 01 tháng 7 năm1980 của Chính phủ về thống nhất quản lý sử dụng đất, tăng c- ường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Trong hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992 đã quy định “ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế CHCN”. Ngày 08 tháng1 năm1998 luật đất đai đợc công bố. Trong 5 năm thực hiện luật đất đai đã có tác động lớn trong quản lý và sử dụng đất, song nó không phù hợp với sự thay đổi của đất nước. Đáp ứng những yêu cầu trên, ngày 14/07/1993 luật đất đai sửa đổi được ban hành cùng với các nghị định và các văn bản luật khác đã thành một hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ, giải quyết có hiệu qủa các quan hệ về đất đai. Đề tài Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị là nhằm thu thập phân tích một số chỉ tiêu trong việc quản lý đất. Rút ra những kết luận và kiến nghị về quản lý đất đai. II. MỤC ĐÍCH - Tìm hiểu thực hiện công tác quản lý nhà nươc về đất đô thị để đánh giá những mặt tích cực và những mặt còn tồn tại. - Trên cơ sở của việc đánh giá đề xuất những biện pháp để quản lý đất đô thị đạt hiệu quả cao hơn. - Tìm hiểu quan lý nhà nươc về đất đô thị đã đi vào thực tế như thế nào? Từ đó rút ra những nội dung chua phù hợp hoặc chưa hoàn chỉnh. * Yêu cầu - Nắm vững nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. - Đảm bảo tính trung thực khách quan trong quá trình đánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng đất đai đô thị - Những kiến nghị đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung nghiên cứu a. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của quản lý Nhà nuớc về quan ly đất đô thị. - Sơ lược tình hình quản lý đất do thi qua các thời kỳ. - Tìm hiểu các hệ thống pháp luật và dưới luật quan trọng phục vụ cho việc quản lý đất đô thị b. Tìm hiểu và đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đô thị * Đánh giá tình hình quản lý nha nước về đất đô thị * Điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính. - Quy hoạch và kế hoạch hoá cua nha nước về việc sử dụng đất đô thị - Nhà nước Ban hành các văn bản về pháp luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án môn học luận văn kinh tế luận văn tốt nghiệp quản lý nhà nước đất đô thị quản lý sử dụng đất đaiTài liệu có liên quan:
-
99 trang 435 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
98 trang 367 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
96 trang 333 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 295 1 0 -
197 trang 282 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
72 trang 262 0 0
-
162 trang 240 0 0
-
63 trang 230 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0