Danh mục tài liệu

Đề tài: Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 111.00 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận gồm có 2 phần: Phần 1 - Cơ sở hoạch định chiến lược đối ngoại và phần 2: - Thực trạng điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thập kỷ  90, tình hình thế  giới có những thay đổi nhanh chóng,  phức tạp và có những yếu tố khó lường . Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên  Xô và Đông Âu kéo theo đối đầu với hai cực Xô­ Mỹ  cũng chấm dứt. Duy chì   hoà bình  ổn định trong môi trường quốc tế  mới và tìm kiếm vị  trí có lợi nhất  trong đó đang là mục tiêu chiến lược của hầu hết các quốc gia trên thế giới.  Được đánh giá là một siêu cường còn lại duy nhất sau chiến tranh lạnh,   bên cạnh những cơ hội, Mỹ cũng đang phải đối mặt với những thách thức mới.   Vì thế  để  phù hợp với tình hình, tiếp tục triển khai và giành thắng lợi trong  chiến lược toàn cầu của mình, Hoa Kỳ đã có sự điều chỉnh đáng kể trong chiến   lược toàn cầu của mình. Sự  điều chỉnh chiến lược của Mỹ  đã  ảnh hưởng toàn  diện tới chiến lược toàn diện của các nước đặc biệt tới các nước lớn, buộc họ  cũng phải thay đổi đường lối cho phù hợp với tình hình mới.  Xét trên nhiều góc độ, sự  điều chỉnh của Mỹ  sau chiến tranh lạnh đã tạo  ra nhưng thay đổi to lớn mang tính toàn cầu, tác động,  mạnh mẽ đến hệ  thống   quan hệ  quốc tế  bởi vậy việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Mỹ  sau  chiến tranh lạnh, Mục tiêu và sự điều chỉnh có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về  lý luận và thực tiễn trong hoạc định đường lối chính sách đối ngoại của Việt   Nam hiện nay. Với lý do đó, tôi đã chọn đề tài “ Mục tiêu và sự điều chỉnh chính sách đối   ngoại của Mỹ sau Chiến tranh lạnh” làm nội dung tiểu luận. Tiểu luận gồm Phần mởi đầu, 02 chương, kết luận danh mục tài liệu   tham khảo. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI 1.1. Thế và lực của Mỹ  Thế  và lực của Mỹ  là yếu tố  quan trọng hàng đầu, chi phối chiến lược   đối ngoại của Mỹ,  Mỹ hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, với 4,7% dân số  thế  giới, GDP  của Mỹ chiếm 31,2 % GDP toàn cầu. GDP năm 200 đạt 9.996,2 tỷ USD, lớn gần  gấp đôi so vói nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Nhật Bản là 4.619,8 Tỷ, và gấp   10 lần so với nền kinh tế đang trỗi dậy của Trung Quốc 1.070,7 tỷ tính theo cân   bằng sức mua (PPP). Như vậy phải mất 30 năm nữa với tốc độ tăng trưởng như  hiện nay, kinh tế  Trung Quốc mới đạt mức của Mỹ  hiện nay và tổng thu nhập   quốc dân tình theo đàu người và thấp hơn nhiều. Hơn nữa, thập kỷ đầu của thời  kỳ sau chiến tranh lạnh lại chứng kiến một thơig kỳ phát trển dài lâu nhất trong  lịch sử  của nước Mỹ  khoảng cách giữa Mỹ  và các đối thủ  đặc biệt như  Nhật   Bản và EU vành được mở rộng và sự trờnh lệch lớn trong tộc độ phát triển kinh   tế. Từ  năm 1990 đến 1998, kinh tế  mỹ  tăng đến 27 % gấn như  gấp đôi so với  EU  15% và Nhật Bản 9%. Mỹ  có khả  năng duy trì được vị  trí siêu cường của   mình ít nhất trong nhiều thập kỷ tới . Nền kinh tế Mỹ vẫn là nền kinh tế có sức  cạnh tranh mạnh nhất trên thế giới . Mỹ giữ vai trò chủ đạo trong các tổ chức tài   chính, thương mại thế giới như,MF, WTO, WB, ….Nền kinh tế Mỹ là nền kinh   tế có sức cạnh tranh mạnh nhất trên thế giới. Mỹ cũng là nước đi đầu trong lĩnh  vực tài chính và tiền tệ  đồng đô la Mỹ  chiếm hơn 60 % giao dịch thương mại  toàn cầu . Đồng đụla cũng là đồng tiền dự  trữ  của hầu hết các nước trên thế  giới.Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tiềm lực kinh tế  của Mỹ  vô  cùng to lớn . Những yếu tố  thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  dưới tác động của  thành tựu khoa học công  nghệ  toàn cầu hoá và chính sách kinh tế  và vĩ mô có  hiệu quả  làm cho chu kỳ  tăng trưởng kinh tế  của mỹ  kéo dài và bền vững hơn   chù kỳ  suy thoái giảm hơn một cách  đáng kể  như  thời gần  đây kéo dài chỉ  khoảng 2 quý, ngay cả duúi tác động của vụ khủng bố 11­9. Đăc biệt công nghệ  tin  học và ứng dụng của nó dã góp phần tăng lăng suất lao động đáng kể và làm   cho “nền kinh tế  mới” của Mỹ duy trì đươc tăng trưởng trong khi một loạt các   nền kinh tế   ở  châu Á Thái Bình Dương lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Căn  cứ  vào mức tăng trưởng hiện nay khoảng 3% và dự  báo trong thời gian tới 4%  Mỹ vẫn tiếp tục là nễn kinh tế lớn nhất thế giới trong vòng mấy thập kỷ tới . Sức mạnh quân sự  của Mỹ  đứng đầu trên thế  giới. Theo Josph Nye, giáo   sư trường Đại Học Haward và nguyên trợ lý bộ trưởng quốc phòng Mỹ, về măt  quân sự, có thể nói thế giới là đơn cực vì Mỹ là nước duy nhất có cả vũ khí hạt   nhân xuyên lục địa cũng như  sức manh vô địch,về  không quân, hải quân và bộ  binh. Chỉ tiêu quân sư chiếm 37% chỉ tiêu quân sự toàn cầu năm 20005. Do mức   giảm chi ngân sách quân sự của mỹ thấp hơn so với các nước khác thời kỳ, sau   chiến tranh lạnh kết thúc với khoảng 80% toàn bộ chi phí trên thế giới dành cho  nghiên cứu và phát triển  quân sự, Mỹ là cường quốc duy nhất có một quân sự ở  cả  năm châu lục và có tầu ngầm nguyên tử  và tầu sân bay  ở  cả  ba đại dương.  Kho vũ khi hạt nhân lớn nhất của Mỹ  trên thế  giới Mỹ  cũng là nước lãnh đạo   các liên minh quân sự  xuyên Đại Tây Dương, NaTo và qua đó duy trì sự  phụ  thuộc của các nước Tây Âu vào Mỹ  về  mặt chính trị  và quân sự. Ở  châu Á hệ  thống Sanfransisco do Mỹ  thành lập từ  sau chiến tranh lạnh đến nay vẫn được  duy trì và củng cố về tiềm năng khoa học công nghệ: sức sáng tạo khoa học kỹ  thuật cua mỹ chiếm 40,6% của tổng chi phÝ toàn cầu là 652,7 tỷ  USD. Chi phí   cho nghiờn cứu và phát triển khoa học công nghệ của các tập đoàn, công ty Mỹ  lên tới 200 tỷ  đô la, nhiều hơn ngân sách của toàn bộ  các nước còn lại trên thế  giới. Bằng phát minh khoa học của mỹ  chiếm hơn 60% toàn bộ  số  bằng phát  minh khoa học trên thế giới. Mỹ đi đầu ở 20 trong tổng số 29 ngành khoa học và   công nghệ mũi nhọn trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ  tin học.  Mỹ  nắm giữ  vai trò chủ  đạo trong các thiết chế  tài chính thương mại thế  giới   như IMF. WTO, WB… Xét về tổng thể, Mỹ đang là siêu cường duy nhất ưu thế  ...