
Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 926.82 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số những thành tích đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tếđất nước, trong thời gian qua, có thể nói nông nghiệp là một ngành đã cónhững bước đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tănglên, bộ mặt nông thôn được cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đã đảmbảo an toàn lương thực cho đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành NamTên đề tài:NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên nghành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Thái Nguyên, năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành NamTên đề tài:NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên nghành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LÝ Thái Nguyên, năm 2008 Lêi cam ®oan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồngốc. Tác giả Nguyễn Thành Nam LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏlòng biết ơn đến: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo Trường Đạihọc kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên và khoa sau Đại học đã dạy bảo,giúp đỡ tôi trong quá trì nh học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS Phạm Thị Lý, ngườiđã tận tình hướng dẫn dìu dắt tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng Nông nghiệp và PTNT,phòng Thố ng kê, UBND các xã, thị trấn và các hộ trang trại trên địa bàn huyện ĐạiTừ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứuđề tài. Tôi vô cùng biết ơn gia đình, đồng nghiệp và các bạn gần xa đã giúp đỡđộng viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thành Nam danh môc c¸c b¶ng STT Tªn b¶ng TrangBiểu 01 Diện tích của huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc 43Biểu 02 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ 44Biểu 03a Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế – xã hội huyện Đại Từ 46 48Biểu 03b Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp 50Biểu 04 Tổng số các trang trại và p hân loại trang trại theo loại hình sản xuất 51Biểu 05 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 của trang trại 56Biểu 06 Hiện trạng sử dụng đất trang trại năm 2007 58Biểu 7 Phân loại trang trại theo quy mô sử dụng đất 61Biểu 8 Vốn sản xuất của trang trại năm 2007 63Biểu 9 Tình hình sử dụng lao động của các trang trại 65Biểu 10 Thành phần xuất phát các chủ trang trại 69Biểu 11 Chi phí sản xuất của các trang trại 76Biểu 12 Tổng thu bình quân của một trang trại năm 2007 huyện Đại Từ 78Biểu số 13 Thu nhập từ sản xuất Nông - Lâm - Nghiệp bình quân trang trại điều tra năm 2007. 82Biểu 14 Mức thu nhập bình quân lao động trong tuổi và nhân khẩu của các trang trại năm 2007 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong số những thành tích đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tếđất nước, trong thời gian qua, có thể nói nông nghiệp là một ngành đã cónhững bước đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tănglên, bộ mặt nông thôn được cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đã đảmbảo an toàn lương thực cho đời sống xã hội. Thế nhưng, sự phát triển ấy so với yêu cầu phát triển kinh tế chung trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì vẫn còn quá thấp và nhỏ bé. Chođến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền sản xuất kém hiệu quả vàthiếu tính hợp lý. Cần phải hình thành và phát triển những hình thức sản xuấtphù hợp hơn, mà trong đó, kinh tế trang trại là một mô hình tốt có thể áp dụngđể đáp ứng yêu cầu này. Đã manh nhà từ rất lâu, nhưng chỉ trong khoảng chục năm trở lại đây,vai trò của kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành NamTên đề tài:NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên nghành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Thái Nguyên, năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành NamTên đề tài:NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên nghành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LÝ Thái Nguyên, năm 2008 Lêi cam ®oan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồngốc. Tác giả Nguyễn Thành Nam LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏlòng biết ơn đến: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo Trường Đạihọc kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên và khoa sau Đại học đã dạy bảo,giúp đỡ tôi trong quá trì nh học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS Phạm Thị Lý, ngườiđã tận tình hướng dẫn dìu dắt tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng Nông nghiệp và PTNT,phòng Thố ng kê, UBND các xã, thị trấn và các hộ trang trại trên địa bàn huyện ĐạiTừ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứuđề tài. Tôi vô cùng biết ơn gia đình, đồng nghiệp và các bạn gần xa đã giúp đỡđộng viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thành Nam danh môc c¸c b¶ng STT Tªn b¶ng TrangBiểu 01 Diện tích của huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc 43Biểu 02 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ 44Biểu 03a Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế – xã hội huyện Đại Từ 46 48Biểu 03b Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp 50Biểu 04 Tổng số các trang trại và p hân loại trang trại theo loại hình sản xuất 51Biểu 05 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 của trang trại 56Biểu 06 Hiện trạng sử dụng đất trang trại năm 2007 58Biểu 7 Phân loại trang trại theo quy mô sử dụng đất 61Biểu 8 Vốn sản xuất của trang trại năm 2007 63Biểu 9 Tình hình sử dụng lao động của các trang trại 65Biểu 10 Thành phần xuất phát các chủ trang trại 69Biểu 11 Chi phí sản xuất của các trang trại 76Biểu 12 Tổng thu bình quân của một trang trại năm 2007 huyện Đại Từ 78Biểu số 13 Thu nhập từ sản xuất Nông - Lâm - Nghiệp bình quân trang trại điều tra năm 2007. 82Biểu 14 Mức thu nhập bình quân lao động trong tuổi và nhân khẩu của các trang trại năm 2007 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong số những thành tích đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tếđất nước, trong thời gian qua, có thể nói nông nghiệp là một ngành đã cónhững bước đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tănglên, bộ mặt nông thôn được cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đã đảmbảo an toàn lương thực cho đời sống xã hội. Thế nhưng, sự phát triển ấy so với yêu cầu phát triển kinh tế chung trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì vẫn còn quá thấp và nhỏ bé. Chođến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền sản xuất kém hiệu quả vàthiếu tính hợp lý. Cần phải hình thành và phát triển những hình thức sản xuấtphù hợp hơn, mà trong đó, kinh tế trang trại là một mô hình tốt có thể áp dụngđể đáp ứng yêu cầu này. Đã manh nhà từ rất lâu, nhưng chỉ trong khoảng chục năm trở lại đây,vai trò của kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập luận văn kinh tế quy mô sử dụng đất kinh tế trang trại sử dụng lao độngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 599 2 0 -
99 trang 435 0 0
-
98 trang 367 0 0
-
96 trang 332 0 0
-
64 trang 328 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 309 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 303 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 295 1 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
72 trang 262 0 0
-
15 trang 246 0 0
-
162 trang 240 0 0
-
63 trang 229 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 223 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
81 trang 217 0 0
-
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 216 0 0