Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu não thất
Số trang: 114
Loại file: doc
Dung lượng: 15.69 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu não thất được thực hiện nhằm mô tả đặc điểm hình ảnh chảy máu não thất trên cắt lớp vi tính, bước đầu mô tả một số nguyên nhân liên quan đến chảy máu não thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu não thất 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG, 1992), TBMMN bao gồm chảy máu não (CMN) và nhồi máu não (NMN), chảy máu não thất là một thể của chảy máu não, CMN chỉ chiếm 1015% tổng số trường hợp TBMMN (Rhart, 1994). Tuy chỉ chiếm số ít nhưng có tỷ lệ tử vong và tàn tật cao nhất trong các thể tai biến, tử vong chung của chảy máu não từ 27% đến 64,5%. Chỉ có 38% bệnh nhân CMN sống sót sau năm đầu tiên và thường để lại di chứng nặng nề về thần kinh như vận động, chức năng, tinh thần [1]. Tại Mỹ, TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư và bệnh tim mạch. Năm 2001, TBMMN gây tử vong cho khoản 163.000 ngưới Mỹ, ước tính cứ 15 trường hợp tử vong do các nguyên nhân khác thì có một trường hợp tử vong do TBMMN, trong đó 40% để lại di chứng thần kinh, chỉ 10% là phục hồi [2]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Nguyễn Văn Đăng và cộng sự năm 1995, dựa vào một điều tra của toàn dân ở miền Bắc, thì tỷ lệ bị TBMMN là 115,92/100.000 dân. Tỷ lệ mắc mới hàng năm 28,25/100.000 dân. Tỷ lệ tử vong là 161/100.000 dân. Chảy máu não chiếm 50% các bệnh nhân nội trú của TBMM [3]. Tỷ lệ chảy máu não thất so với CMN có sự khác nhau giữa các tác giả trong và ngoài nước. Theo Findlay [4] là 30%, theo Trần Viết Lực, Lê Văn Thính (2000) [5] là 17%. Chảy máu não thất là hiện tượng có máu trong hệ thống não thất, bao gồm hai loại: chảy máu não thất nguyên phát và chảy 2 máu não thất thứ phát. Chảy máu não thất nguyên phát hiếm gặp chiếm tỷ lệ khoảng 3% CMN (Darby và cộng sự 1996), nguyên nhân thường do chảy máu từ lưới mạch của não thất. Chảy máu não thất thứ phát hay gặp hơn do tổn thương chảy máu ở khu vực khác tràn vào trong não thất, thường gặp trong CMN vùng nhân xám trung ương, chảy máu não lớn ở thùy não cũng có thể phát triển và tràn vào hệ thống não thất. Nguyên nhân chảy máu não thất thứ phát cũng như nguyên nhân chảy máu não nói chung: Tăng huyết áp, phình động mạch não, thông động tĩnh mạch não, dị dạng mạch não, u não... Chảy máu não là nói chung hay chảy máu não thất nói riêng, là một tai biến thần kinh đe dọa tính mạng bệnh nhân, vì vậy cần được chẩn đoán nhanh chóng tức thì, áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp kịp thời. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của y học, các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh ngày càng phát triển như: chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò (MSCT), chụp mạch số hoá xoá nền (DSA), chụp cộng hưởng từ (CHT) thì việc chẩn đoán và tìm nguyên nhân chảy máu não thất trở nên dễ dàng hơn. Trong đó chụp CHT và cắt lớp vi tính (CLVT) là những phương pháp hàng đầu trong đánh giá chảy máu não thất chính xác nhất. Tuy nhiên, chụp CHT không phải cơ sở y tế nào cũng sẵn có và những chống chỉ định đối với bệnh nhân khi tiến hành chụp CHT, chính vì vậy chụp CLVT vẫn là chỉ định hàng đầu, do sự trang bị khá rộng rãi ở các cơ sở y tế và chi phí hợp lý. Chiếc máy chụp CLVT đầu tiên ra đời năm 1971, từ đó đến nay có nhiều thế hệ khác ra đời, từ một dãy đầu dò đến đa dãy đầu dò cùng với các phần mềm hiện đại ra đời, cho phép cắt lớp mỏng và tái tạo trên nhiều mặt phẳng, chụp mạch não có tiêm thuốc cản quang mạch máu qua đường tĩnh 3 mạch góp phần chẩn đoán sớm mức độ tổn thương, bước đầu tìm được nguyên nhân chảy máu, từ đó có phương pháp điều trị kịp thời, theo dõi và tiên lượng bệnh. Ở Việt nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tai biến mạch máu não nói chung và chảy máu não nói riêng. Theo Lê Đức Hinh (1993 – 1994) trong nghiên cứu tình hình tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai đã thông báo tình hình tử vong do chảy máu não là 67,3%. Trần Viết Lực (2000) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp CLVT và phương hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương”. Đào Thị Hồng Hải (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT chảy máu não thất và một số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất thứ phát ở bệnh nhân trên 50 tuổi”. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào sâu về đặc điểm hình ảnh CLVT chảy máu não thất. Xuất phát từ thực tế nói trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu não thất” Nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm hình ảnh chảy máu não thất trên cắt lớp vi tính . 2. Bước đầu mô tả một số nguyên nhân liên quan đến chảy máu não thất. 4 5 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tình hình tai biến mạch não Chảy máu não thất 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu [6] Từ nhiều thập kỷ qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của TBMN, làm phong phú thêm kinh nghiệm lâm sàng, chẩn đoán, theo dõi và điều trị. * Năm 1676 Willis đã phát hiện ra đa giác Willis mở đầu cho những nghiên cứu về TBMN. Năm 1718 Dionis mô tả lần đầu tiên bệnh cảnh lâm sàng của chảy máu dưới nhện. * Năm 1740 Haller, sau đó là Riser (1936), Lazorthes (1961), Guiraud (1974) đã nghiên cứu về giải phẫu, sinh lý của tuần hoàn não. * Năm 1868, Charcot và Bouchart lần đầu tiên giải thích cơ chế của CMN là do vỡ các vi phình mạch. * Năm 1891 Serve phân chia chảy máu dưới nhện theo vùng ngập máu. * Năm 1960 Fisher đã mô tả NMN gây thiếu máu ở vùng giáp ranh giữa các khu vực của các đông mạch não. * Năm 1971 Hounsfield và Ambrose phát minh ra máy chụp CLVT tạo một bước đột phá trong chẩn đoán y học, mang lại những kết quả to lớn 6 trong chẩn đoán và điều trị TBMN nói ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu não thất 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG, 1992), TBMMN bao gồm chảy máu não (CMN) và nhồi máu não (NMN), chảy máu não thất là một thể của chảy máu não, CMN chỉ chiếm 1015% tổng số trường hợp TBMMN (Rhart, 1994). Tuy chỉ chiếm số ít nhưng có tỷ lệ tử vong và tàn tật cao nhất trong các thể tai biến, tử vong chung của chảy máu não từ 27% đến 64,5%. Chỉ có 38% bệnh nhân CMN sống sót sau năm đầu tiên và thường để lại di chứng nặng nề về thần kinh như vận động, chức năng, tinh thần [1]. Tại Mỹ, TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư và bệnh tim mạch. Năm 2001, TBMMN gây tử vong cho khoản 163.000 ngưới Mỹ, ước tính cứ 15 trường hợp tử vong do các nguyên nhân khác thì có một trường hợp tử vong do TBMMN, trong đó 40% để lại di chứng thần kinh, chỉ 10% là phục hồi [2]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Nguyễn Văn Đăng và cộng sự năm 1995, dựa vào một điều tra của toàn dân ở miền Bắc, thì tỷ lệ bị TBMMN là 115,92/100.000 dân. Tỷ lệ mắc mới hàng năm 28,25/100.000 dân. Tỷ lệ tử vong là 161/100.000 dân. Chảy máu não chiếm 50% các bệnh nhân nội trú của TBMM [3]. Tỷ lệ chảy máu não thất so với CMN có sự khác nhau giữa các tác giả trong và ngoài nước. Theo Findlay [4] là 30%, theo Trần Viết Lực, Lê Văn Thính (2000) [5] là 17%. Chảy máu não thất là hiện tượng có máu trong hệ thống não thất, bao gồm hai loại: chảy máu não thất nguyên phát và chảy 2 máu não thất thứ phát. Chảy máu não thất nguyên phát hiếm gặp chiếm tỷ lệ khoảng 3% CMN (Darby và cộng sự 1996), nguyên nhân thường do chảy máu từ lưới mạch của não thất. Chảy máu não thất thứ phát hay gặp hơn do tổn thương chảy máu ở khu vực khác tràn vào trong não thất, thường gặp trong CMN vùng nhân xám trung ương, chảy máu não lớn ở thùy não cũng có thể phát triển và tràn vào hệ thống não thất. Nguyên nhân chảy máu não thất thứ phát cũng như nguyên nhân chảy máu não nói chung: Tăng huyết áp, phình động mạch não, thông động tĩnh mạch não, dị dạng mạch não, u não... Chảy máu não là nói chung hay chảy máu não thất nói riêng, là một tai biến thần kinh đe dọa tính mạng bệnh nhân, vì vậy cần được chẩn đoán nhanh chóng tức thì, áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp kịp thời. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của y học, các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh ngày càng phát triển như: chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò (MSCT), chụp mạch số hoá xoá nền (DSA), chụp cộng hưởng từ (CHT) thì việc chẩn đoán và tìm nguyên nhân chảy máu não thất trở nên dễ dàng hơn. Trong đó chụp CHT và cắt lớp vi tính (CLVT) là những phương pháp hàng đầu trong đánh giá chảy máu não thất chính xác nhất. Tuy nhiên, chụp CHT không phải cơ sở y tế nào cũng sẵn có và những chống chỉ định đối với bệnh nhân khi tiến hành chụp CHT, chính vì vậy chụp CLVT vẫn là chỉ định hàng đầu, do sự trang bị khá rộng rãi ở các cơ sở y tế và chi phí hợp lý. Chiếc máy chụp CLVT đầu tiên ra đời năm 1971, từ đó đến nay có nhiều thế hệ khác ra đời, từ một dãy đầu dò đến đa dãy đầu dò cùng với các phần mềm hiện đại ra đời, cho phép cắt lớp mỏng và tái tạo trên nhiều mặt phẳng, chụp mạch não có tiêm thuốc cản quang mạch máu qua đường tĩnh 3 mạch góp phần chẩn đoán sớm mức độ tổn thương, bước đầu tìm được nguyên nhân chảy máu, từ đó có phương pháp điều trị kịp thời, theo dõi và tiên lượng bệnh. Ở Việt nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tai biến mạch máu não nói chung và chảy máu não nói riêng. Theo Lê Đức Hinh (1993 – 1994) trong nghiên cứu tình hình tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai đã thông báo tình hình tử vong do chảy máu não là 67,3%. Trần Viết Lực (2000) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp CLVT và phương hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương”. Đào Thị Hồng Hải (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CLVT chảy máu não thất và một số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất thứ phát ở bệnh nhân trên 50 tuổi”. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào sâu về đặc điểm hình ảnh CLVT chảy máu não thất. Xuất phát từ thực tế nói trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính trong chẩn đoán chảy máu não thất” Nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm hình ảnh chảy máu não thất trên cắt lớp vi tính . 2. Bước đầu mô tả một số nguyên nhân liên quan đến chảy máu não thất. 4 5 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tình hình tai biến mạch não Chảy máu não thất 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu [6] Từ nhiều thập kỷ qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của TBMN, làm phong phú thêm kinh nghiệm lâm sàng, chẩn đoán, theo dõi và điều trị. * Năm 1676 Willis đã phát hiện ra đa giác Willis mở đầu cho những nghiên cứu về TBMN. Năm 1718 Dionis mô tả lần đầu tiên bệnh cảnh lâm sàng của chảy máu dưới nhện. * Năm 1740 Haller, sau đó là Riser (1936), Lazorthes (1961), Guiraud (1974) đã nghiên cứu về giải phẫu, sinh lý của tuần hoàn não. * Năm 1868, Charcot và Bouchart lần đầu tiên giải thích cơ chế của CMN là do vỡ các vi phình mạch. * Năm 1891 Serve phân chia chảy máu dưới nhện theo vùng ngập máu. * Năm 1960 Fisher đã mô tả NMN gây thiếu máu ở vùng giáp ranh giữa các khu vực của các đông mạch não. * Năm 1971 Hounsfield và Ambrose phát minh ra máy chụp CLVT tạo một bước đột phá trong chẩn đoán y học, mang lại những kết quả to lớn 6 trong chẩn đoán và điều trị TBMN nói ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình ảnh cắt lớp vi tính Chẩn đoán chảy máu não thất Chảy máu não thất Đặc điểm chảy máu não thất Nguyên nhân chảy máu não thất Tai biến mạch nãoTài liệu có liên quan:
-
102 trang 65 0 0
-
165 trang 28 0 0
-
194 trang 23 0 0
-
Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình
6 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài giảng Tai biến mạch não - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
44 trang 17 0 0 -
59 trang 17 0 0
-
Phẫu thuật nội soi lấy u não thất
3 trang 17 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
Bài giảng Tai biến mạch não thoáng qua thái độ xử trí - PGS TS BS Nguyễn Trọng Hưng
27 trang 16 0 0