Danh mục tài liệu

Đề tài: Nghiên cứu sản xuất dầu mỏ

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.13 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dầu mỏ là một trong những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao thông vận tải. Hơn nữa, dầu cũng được sử dụng trong công nghiệp hóa dầu để sản xuất các chất dẻo (plastic) và nhiều sản phẩm khác. Vì thế dầu thường được ví như là "vàng đen".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất dầu mỏ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DẦU MỎ Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu thô tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng. Hiện nay dầu mỏ chủ yếu dùng để sản xuất dầu hỏa, diezen và xăng nhiên liệu. Ngoài ra, dầu thô cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất ra các sản phẩm của ngành hóa dầu như dung môi, phân bón hóa học, nhựa, thuốc trừ sâu, nhựa đường... Khoảng 88% dầu thô dùng để sản xuất năng lượng, 12% còn lại dùng cho hóa dầu. Do dầu thô là nguồn năng lượng không tái tạo nên nhiều người lo ngại về khả năng cạn kiệt dầu trong một tương lai không xa. Chương I LÍ LUẬN M Ở ĐẦU VỀ C UNG - C ẦU DẦ U M Ỏ Dầu mỏ là một trong những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng để sản xuất điện và cũng là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao thông vận tải. Hơn nữa, dầu cũng được sử dụng trong công nghiệp hóa dầu để sản xuất các chất dẻo (plastic) và nhiều sản phẩm khác. Vì thế dầu thường được ví như là vàng đen. Trên thị trường, giá cả xăng dầu cân bằng của hàng hoá xăng dầu là trạng thái khi cung hàng hoá xăng dầu đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Với cách định nghĩa này, giải thích diễn biến giá của xăng dầu trên thị trường là việc đi tìm hiểu đặc điểm tính chất cung - cầu của loại hàng hoá này trên thị trường, ngoài ra có thể xem xét đến một số yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng đến giá cân bằng. Xét về khía cạnh cung, có thể khẳng định thị trường dầu mỏ bị chi phối bởi một số nước nhỏ sản xuất dầu lửa. Đây là những quốc gia sản xuất dầu chủ yếu trên thế giới, bao gồm các nước thuộc nhóm OPEC (The Organization of Petroleum Exporting Contries)-Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới. Thành lập ngay 14/9/1960 tại Bagdhad (thủ đô Iraq), lúc đầu gồm các nước Venezuela, Saudi Arabia, Iraq, Iran, và Kuwait. Quata được kết nạp năm 1961; Indonexia và Lybia (1962); Tiểu vương quốc các nước Arab thống nhất (1967); Algeria (1969); Nigeria (1971). Ecuado gia nhập năm 1973 nhưng xin rút lui năm 1992. Gabon gia nhập năm 1975 nhưng xin rút lui năm 1994. OPEC chuyển tổng hành dinh từ Geneva (Thụy Sĩ) đến Vienna (Áo) vào ngày 01/09/1965. Hiện nay trong khối OPEC có 7 nước thuộc khối Ảrập độc quyền kiểm soát và chi phối thị trường dầu lửa thế giới, tự do áp đặt giá dầu. Các nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế giới và nắm giữ khoảng ¾ trữ lượng dầu thế giới. Trong số các nước thành viên có 11 nước Hồi giáo chiếm tới 75% trữ lượng dầu và trữ lượng khí đốt trong tổng trữ lượng dầu khí của thế giới. Hiện nay tổ chức này có 13 nước thành viên được liệt kê dưới đây với ngày tháng gia nhập: - Châu Phi: + Algérie (tháng 7 năm 1969) + Libya (tháng 12 năm 1962) + Nigeria (tháng 7 năm 1971) + Angola (tháng 1 năm 2007) - Trung Đông + Iran (tháng 9 năm 1960) + Iraq (tháng 9 năm 1960) (không được đếm vào phần xuất khẩu của OPEC từ năm 1998) + Kuwait (tháng 9 năm 1960) + Qatar (tháng 12 năm 1961) + Ả Rập Saudi (tháng 9 năm 1960) + Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (tháng 11 năm 1967) + Nam Mỹ + Venezuela (tháng 9 năm 1960) + Ecuador (1973-1993, 2007) - Đông Nam Á + Indonesia (tháng 12 năm 1962. Đang được xem xét lại do Indonesia không còn là nước xuất khẩu dầu thực nữa.) - Cựu thành viên + Gabon (Thành viên chính thức từ 1975 đến 1995) - Thành viên tương lai + Bolivia, Canada, Sudan và Syria đã được OPEC mời tham gia Cơ quan năng lượng quốc tế IEA- International Enegy Agency, công bố danh sách14 nước XK nhiều dầu thô nhất và 14 nước NK nhiều nhất vào năm 2006 Bảng 1: NHỮNG NƯỚC XUẤT NHẬP KHẨU DẦU NHIỀU NHẤT THÁNG NĂM 2006 Tổng Tổng Tổng Tổng số dầu số dầu Người số dầuNước số dầu Nước sản sản Doanh nghiệp xuất tiêu tiêu nhập nhập 1 xuất xuất khẩu2 3 khẩu4 xuất khẩu dùng thụ khẩu 1. Saudi Arabia 10,72 1. Saudi Arabia 8,65 1. Hoa Kỳ 20,59 1. Hoa 12,22 Kỳ 2. Nga 9,67 2. Nga 6,57 2. Trung 7,27 2. Nhật 5,10 quốc Bản 3. Hoa Kỳ 8,37 3. Na Uy 2,54 3. Nhật 5,22 3. Trung 3,44 Bản quốc 4. Iran 4,12 4. Iran 2,52 4. Nga 3,10 4. Đức 2,48 3,71 5. Các Tiểu 5. Mehico 2,52 5. Đức 2,63 5. Hàn 2,15 Vương quốc A- Quốc rập Thống nhất 3,84 6. Venezuela 6. Trung quốc 2,20 6. Ấn Độ 2,53 6. Pháp 1,89 3,23 7. Kuwait 7. Canada 2,15 7. Canada 2,22 7. Ấn Độ 1,69 2,94 8. Nigeria 8. Các Tiểu 2,15 8. Brazil 2,12 8. Ý 1,56 Vương quốc A- rập Thống nhất 9. Venezuela 2,81 9. An-giê-ri 1,85 9. Hàn 2,12 9. Tây 1,56 Quốc Ban Nha 10. Na Uy 2,79 10. Mehico 1,68 10. ...