Danh mục tài liệu

Đề tài nghiên cứu: Văn miếu quốc tử giám

Số trang: 46      Loại file: doc      Dung lượng: 987.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quốc Tử Giám của thời phong kiến, chúng ta luôn xem là sản phẩmsáng tạo của nền nho học Trung Hoa. Ở Việt Nam, cách đây gần 10 thế kỷQuốc Tử Giám đã được thành lập vào đầu triều Lý. Các triều đại về sau vẫnkế tục và quan tâm nhiều hơn về ngôi trường này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Văn miếu quốc tử giámVăn miếu Quốc Tử Giám Huế- lịch sử và hiện trạngĐề tài nghiên cứu: Văn miếu quốc tử giám 1SVTH: Phạm Bá TuânVăn miếu Quốc Tử Giám Huế- lịch sử và hiện trạng MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU .................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài : ........................................................................................ 32. Lịch sử đề tài nghiên cứu.............................................................................. 33. Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 44. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 45. Bố cục của tiểu luận ................................................................ .................... 4B. NỘI DUNG................................................................................................. 5CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH VĂN HÓA GIÁO DỤC D ƯỚI TRIỀUNGUYỄN ................................................................ ........................................ 51.1 Không gian văn hóa Huế ............................................................................ 51.2 Lịch sử triều Nguyễn ................................ .................................................. 61.3 Những tư tưởng văn hóa, chính sách giáo dục của triều Nguyễn .............. 101.4 Những dấu ấn các trường học quốc gia trước triều Nguyễn ...................... 211.4.1 Trường học thời Hậu Lê ................................................................ ........ 211.4.2. Học cung thời các chúa Nguyễn ........................................................... 221.4.3 Văn miếu thời Tây Sơn .......................................................................... 23CHƯƠNG 2: VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ỞHU Ế............................................................................................................... 252.1 Lịch sử hình thành .................................................................................... 252.2 Kiến trúc................................................................................................... 252.3 Hệ thống văn bia tiến sĩ ............................................................................ 28CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM VÀ MỘT SỐĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................ ................................................ 333.1 Những giá trị của văn miếu của Quốc Tử Giám................................ ........ 333.2 Hiện trạng Văn miếu Quốc Tử Giám ....................................................... 343.3 Một số đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn miếuQuốc Tử Giám ............................................................................................... 36C. K ẾT LUẬN .............................................................................................. 39 2SVTH: Phạm Bá TuânVăn miếu Quốc Tử Giám Huế- lịch sử và hiện trạngTÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 42PHỤ LỤC ẢNH ............................................................................................ 43 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Quốc Tử Giám của thời phong kiến, chúng ta luôn x em là sản phẩm sángtạo của nền nho học Trung Hoa. Ở Việt Nam, cách đây gần 10 thế kỷ Quốc TửGiám đã được thành lập vào đầu triều Lý . Các triều đại về sau vẫn kế tục vàquan tâm nhiều hơn về ngôi trường này. Tuy nhiên, cho tới nay diện mạo mộtQuốc Tử G iám như thế nào thì chỉ đến cố đô Huế người ta mới có thể “tận mụcsở thị”. Đó chính là lý do để Quốc Tử Giám Huế trở thành một công trình kiếntrúc lịch sử độc hiếm ở nước ta. Trải qua bao thời kỳ lịch sử, chế độ phong kiến sụp đổ, sự xâm lược củathực dân phương Tây,… Quốc Tử G iám vẫn giữ được nét đặc trưng rất riêngcủa một “trường Đại học”, một trung tâm giáo dục phong kiến triều Nguyễn.Nếu ai đã từng đến H uế, đến với sông Hương, núi Ngự Bình thơ mộng mà chưabước chân vào Quốc Tử Giám Huế, người ấy đã quên đi một chân chứng lịchsử về một nền giáo dục trung – cận đại của nước nhà. Còn những ai chưa mộtlần đến với Huế mộng, H uế m ơ và có ý nghĩ sẽ một lần ghé Huế thì hãy vàoQuốc Tử Giám Huế, nơi gợi lại cảnh đèn sách, học hành truyền thống của tổtiên. Quốc Tử Giám Huế với bao điều bí ẩn của lịch sử. Các sử gia tại Huế đãdày công tìm hiểu và nghiên cứu. Xin đ ược mượn phép sử dụng tài liệu nghiêncứu của một số nhà sử học Đại học Huế về vấn đề Quốc Tử Giám Huế. 2. Lịch sử đề tài nghiên cứu ...