
đề tài : NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề tài : " NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM " TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP T.P HỒ CHÍ MINH TR VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN XỬ LÝ NƯỚC CẤPĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM Nhóm thực hiện: Trương Thị Huyền - 06154691 Tr Võ Thị Trung Hậu - 08240741 Võ Nguyễn Thị Lệ Giang - 08190551 Nguy Huỳnh Thị Thanh Phương – 08244841 Huỳnh NỘI DUNG TỔNG QUAN►► CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI CÁC NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM► KẾT LUẬN TỔNG QUAN Nước ngầm và sự ô nhiễm nước ngầm► Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các l ớp đất đá tr ầm tích b ở r ời nh ư c ặn, s ạn,- cát bột kết, trong các khe nứt, d ưới b ề mặt trái đất, có th ể khai thác cho các ho ạt đ ộng s ống c ủa con người. Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm• Nguồn gốc và các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm► Nguồn gốc• - Chúng có nguồn gốc từ các nguồn nước thải trong công nghiệp, nông nghiệp cũng như trong tự Chúng nhiên. - Kim loại nặng có nhiều trong nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng của khu vực và chi ều Kim sâu địa tầng nơi khai thác nước.• Các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm- Kim loại nặng là những kim loại có phân tử lượng lớn hơn 52(g) bao gồm một số lo ại như As, Kim Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Se, Zn. Hầu hết chúng đều tồn tại trong nước ở dạng ion. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng đối với sức khỏe con người và môi► trường Con người: Con* Nhiễm độc: Nhi- As: nguy hại cho da, hệ thống tim mạch và thậm chí gây ung thư sau 3- 5 năm. As: nguy - Pb: Trẻ em: chậm phát triển về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Pb: Người lớn: gây hại thận, tim mạch và nội tạng Ng - Cd: Ngắn hạn: gây tiêu chảy, tổn thương gan. Cd: Lâu dài: gây bệnh thận, và tim mạch, nội tạng. Lâu - Cr: Gây dị ứng, mẩn ngứa Cr: - Mn: Chuyển màu nước từ nâu đen, gây cặn đen và vị tanh. Mn: Môi trường: Làm suy thoái nguồn tài nguyên nước ngầm, gây độc môi trường sinh sống của Môi Làm độngvật thủy sinh và thực vật, ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể sinh vật. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM CÁCLOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM* Phương pháp hóa học và hóa lý Mục đích Quá trình- Clo hoá sơ bộ Oxy hoá sắt và Mangan hoà tan ở dạng các phức chất hữu cơ. - Loại trừ rong, rêu, tảo phất triển trên thành các bể trộn, tạo bông cặn và bể lắng, bể lọc. - Trung hoà lượng ammoniac dư, diệt các vi khuẩn tiết ra chất nhầy trên mặt lớp các lọc.- Quá trình khuấy trộn hoá chất Phân tán nhanh, đều phèn và các hoá chất khác vào nước cần xử lý.- Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn Tạo điều kiện và thực hiện quá trình dính kết các hạt căn keo phân tán thành bông cặn có khả năng lắng và lọc với tốc độ kinh tế cho phép.Hấp thụ và hấp thụ bằng than Khử mùi, vị, màu của nước sau khi dùng phương pháp xử lý hoạt tính truyền thống không đạt yêu cầu.Flo hoá nước Nâng cao hàm lượng Flo trong nước đến 0,6 — 0,9 mg/l để bảo vệ men răng và xương cho người dùng nước.Khử trùng nước Tiêu diệt vi khuẩn và vi trùng con lại trong nước sau bể lọc.Ổn định nước Khử tính xâm thực và tạo ra màng bảo vệ cách ly không cho nước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu mặt trong thành ống dẫn để bảo vệ ống và phụ tùng trên ống.Làm mềm nước Khử ra khỏi nước các ion Ca2+ và Mg2+ đến nồng độ yêu cầu.Khử muối Khử ra khỏi nước các cation và anion của các muối hoà tan đến nồng độ yêu cầu. * Phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim loại nặng phân loại ô nhiễm kim loại nặng phương pháp xử lý hoá môi trường ô nhiễm kim loại nặng kim loại trong nước xử lý kim loại nặngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 50 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 42 0 0 -
54 trang 36 0 0
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 36 1 0 -
Đánh giá khả năng xử lý Cadmi trong nước thải của bê tông khí chưng áp (AAC)
10 trang 34 0 0 -
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUẬN BÌNH THẠNH.TP.HCM
59 trang 33 0 0 -
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý kim loại nặng trong trầm tích lưu vực sông Sài Gòn
17 trang 32 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 32 0 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 32 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 32 0 0 -
Xử lý kim loại nặng trong nước thải
10 trang 32 0 0 -
Tiểu luận môn học Hóa môi trường: Nhiên liệu hóa thạch
26 trang 31 0 0 -
Xử lý ô nhiễm crom (III) bằng vật liệu hấp phụ biến tính từ vỏ cam sành
7 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 31 0 0 -
12 trang 29 0 0
-
Giáo trìnH Hóa Môi Trường (gồm 4 chương)
82 trang 28 0 0 -
Nhiên liệu chế tạo từ rác thải
3 trang 28 0 0