Đề tài: NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để làm rõ những nhận thức lý luận mới về dân chủ được hình thành từ thực tiễn 20 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và trong các Văn kiện Đại hội X của Đảng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải những vấn đề, những điểm mới, như: Dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đời sống để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách mục tiêu và động lực của đổi mới; dân chủ trong hệ mục tiêu của đổi mới và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG "z Nghiên cứu triết học Đề tài: NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔIMỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG HOÀNG CHÍ BẢO (*)Để làm rõ những nhận thức lý luận mới về dân chủ được hình thành từ thựctiễn 20 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và trong cácVăn kiện Đại hội X của Đảng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luậngiải những vấn đề, những điểm mới, như: Dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đờisống để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách mục tiêu và độnglực của đổi mới; dân chủ trong hệ mục tiêu của đổi mới và phát triển; dân chủtrong Đảng và dân chủ trong xã hội theo yêu cầu xây dựng Nhà nước phápquyền và nền hành chính công minh bạch; tư vấn, phản biện và giám sát xãhội của dân và các tổ chức của dân đối với Đảng, Nhà nước với tư cách conđường, phương thức phát triển dân chủ trên cơ sở đổi mới hệ thống chính trị.1. Nhận thức lý luận mới về dân chủ hình thành từ thực tiễn đổi mớiĐại hội X của Đảng đã tiến hành tổng kết lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986-2006), vạch ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 nămtới (2006 - 2010), hướng tới tầm nhìn năm 2020 khi nước ta trở thành một nướccông nghiệp.Những văn kiện quan trọng được Đại hội thông qua thể hiện một quyết tâmchính trị lớn của toàn Đảng, toàn dân: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.Quyết định quan trọng này có sức cổ vũ rất to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, kểcả cộng đồng người Việt Nam đang làm ăn, sinh sống ở nước ngoài.Bạn bè quốc tế đánh giá cao những thành tựu đổi mới của Việt Nam và quantâm theo dõi những tổng kết lý luận - thực tiễn của Đảng ta qua 20 năm đổimới.Nghiên cứu Văn kiện Đại hội X có thể nhận thấy những nhận thức lý luận mớicủa Đảng được hình thành và phát triển từ thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn mộtchặng đường đổi mới 20 năm.Thực hành dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới tổ chứcvà phương thức hoạt động của hệ thống chính trị hướng theo mục tiêu xâydựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, làm cho dân chủ thực sự trở thành mụctiêu và động lực của đổi mới, của tiến bộ và phát triển ở nước ta là một trongnhững nhận thức lý luận mới, phản ánh sự trưởng thành về trình độ tư duy lýluận của Đảng với tư cách một Đảng cầm quyền. Điều nói trên có ý nghĩa tolớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.Về mặt lý luận, những quan điểm, tư tưởng của Đảng về dân chủ và hệ thốngchính trị được nêu lên trong Văn kiện Đại hội X lần này cho thấy, Đảng ta nhấtquán và vận dụng sáng tạo tư tưởng về dân chủ và xây dựng chế độ dân chủtrong di sản kinh điển Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễnViệt Nam, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đi vào kinh tế thịtrường, mở cửa, hợp tác song phương và đa phương với các nước trên thế giới,chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.Về mặt thực tiễn, những nhận thức lý luận mới về dân chủ, những giải pháp, biệnpháp thực hành dân chủ ở nước ta không phải là kết quả của những suy lý chủquan, tư biện hoặc những giáo điều, áp dụng máy móc mô hình dân chủ của nướcngoài vào Việt Nam mà trái lại, bắt nguồn từ chính thực tiễn cuộc sống của ngườidân, từ thực tiễn đổi mới ở nước ta hơn hai thập kỷ nay.Đổi mới ở Việt Nam, đặc biệt là đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị (đổi mớihệ thống chính trị) chẳng những đòi hỏi sự phát triển dân chủ, thực hành dânchủ, nhất là ở cơ sở vì lợi ích và quyền lực của chính người dân, mà còn tạo ranhững tiền đề, điều kiện thúc đẩy dân chủ, nâng cao ý thức dân chủ và rènluyện năng lực thực hành dân chủ ở mọi đối tượng xã hội, từ người dân đếnnhà lãnh đạo, quần chúng, từ cá nhân đến tập thể và cộng đồng xã hội, từ mỗitổ chức thành viên đến toàn bộ hệ thống chính trị, từ Đảng cầm quyền đến Nhànước quản lý và các tổ chức của quản lý do dân lập ra và dân tự quản, tronghoạt động đồng tham gia và đồng đánh giá chính sách cùng với Đảng và Nhànước. Nhìn từ yêu cầu dân chủ và pháp quyền, những tổ chức xã hội của quầnchúng đang làm cho quá trình vận động dân chủ hoá ở nước ta phát triển tíchcực, hình thành môi trường xã hội dân sự. Đó là cơ sở xã hội cần thiết để xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vìdân - bộ phận giường cột của hệ thống chính trị.Không có tư tưởng đổi mới và đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnhđạo thì cũng không có những nhận thức lý luận mới về dân chủ và dân chủ hoáở Việt Nam, không hình thành nên những quan điểm, phương hướng và giảipháp đổi mới hệ thống chính trị nh ư hiện nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG "z Nghiên cứu triết học Đề tài: NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔI MỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG NHỮNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN MỚI VỀ DÂN CHỦ QUA 20 NĂM ĐỔIMỚI VÀ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG HOÀNG CHÍ BẢO (*)Để làm rõ những nhận thức lý luận mới về dân chủ được hình thành từ thựctiễn 20 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và trong cácVăn kiện Đại hội X của Đảng, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luậngiải những vấn đề, những điểm mới, như: Dân chủ hoá mọi lĩnh vực của đờisống để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách mục tiêu và độnglực của đổi mới; dân chủ trong hệ mục tiêu của đổi mới và phát triển; dân chủtrong Đảng và dân chủ trong xã hội theo yêu cầu xây dựng Nhà nước phápquyền và nền hành chính công minh bạch; tư vấn, phản biện và giám sát xãhội của dân và các tổ chức của dân đối với Đảng, Nhà nước với tư cách conđường, phương thức phát triển dân chủ trên cơ sở đổi mới hệ thống chính trị.1. Nhận thức lý luận mới về dân chủ hình thành từ thực tiễn đổi mớiĐại hội X của Đảng đã tiến hành tổng kết lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986-2006), vạch ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 nămtới (2006 - 2010), hướng tới tầm nhìn năm 2020 khi nước ta trở thành một nướccông nghiệp.Những văn kiện quan trọng được Đại hội thông qua thể hiện một quyết tâmchính trị lớn của toàn Đảng, toàn dân: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diệncông cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.Quyết định quan trọng này có sức cổ vũ rất to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, kểcả cộng đồng người Việt Nam đang làm ăn, sinh sống ở nước ngoài.Bạn bè quốc tế đánh giá cao những thành tựu đổi mới của Việt Nam và quantâm theo dõi những tổng kết lý luận - thực tiễn của Đảng ta qua 20 năm đổimới.Nghiên cứu Văn kiện Đại hội X có thể nhận thấy những nhận thức lý luận mớicủa Đảng được hình thành và phát triển từ thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn mộtchặng đường đổi mới 20 năm.Thực hành dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới tổ chứcvà phương thức hoạt động của hệ thống chính trị hướng theo mục tiêu xâydựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, làm cho dân chủ thực sự trở thành mụctiêu và động lực của đổi mới, của tiến bộ và phát triển ở nước ta là một trongnhững nhận thức lý luận mới, phản ánh sự trưởng thành về trình độ tư duy lýluận của Đảng với tư cách một Đảng cầm quyền. Điều nói trên có ý nghĩa tolớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.Về mặt lý luận, những quan điểm, tư tưởng của Đảng về dân chủ và hệ thốngchính trị được nêu lên trong Văn kiện Đại hội X lần này cho thấy, Đảng ta nhấtquán và vận dụng sáng tạo tư tưởng về dân chủ và xây dựng chế độ dân chủtrong di sản kinh điển Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễnViệt Nam, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đi vào kinh tế thịtrường, mở cửa, hợp tác song phương và đa phương với các nước trên thế giới,chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.Về mặt thực tiễn, những nhận thức lý luận mới về dân chủ, những giải pháp, biệnpháp thực hành dân chủ ở nước ta không phải là kết quả của những suy lý chủquan, tư biện hoặc những giáo điều, áp dụng máy móc mô hình dân chủ của nướcngoài vào Việt Nam mà trái lại, bắt nguồn từ chính thực tiễn cuộc sống của ngườidân, từ thực tiễn đổi mới ở nước ta hơn hai thập kỷ nay.Đổi mới ở Việt Nam, đặc biệt là đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị (đổi mớihệ thống chính trị) chẳng những đòi hỏi sự phát triển dân chủ, thực hành dânchủ, nhất là ở cơ sở vì lợi ích và quyền lực của chính người dân, mà còn tạo ranhững tiền đề, điều kiện thúc đẩy dân chủ, nâng cao ý thức dân chủ và rènluyện năng lực thực hành dân chủ ở mọi đối tượng xã hội, từ người dân đếnnhà lãnh đạo, quần chúng, từ cá nhân đến tập thể và cộng đồng xã hội, từ mỗitổ chức thành viên đến toàn bộ hệ thống chính trị, từ Đảng cầm quyền đến Nhànước quản lý và các tổ chức của quản lý do dân lập ra và dân tự quản, tronghoạt động đồng tham gia và đồng đánh giá chính sách cùng với Đảng và Nhànước. Nhìn từ yêu cầu dân chủ và pháp quyền, những tổ chức xã hội của quầnchúng đang làm cho quá trình vận động dân chủ hoá ở nước ta phát triển tíchcực, hình thành môi trường xã hội dân sự. Đó là cơ sở xã hội cần thiết để xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vìdân - bộ phận giường cột của hệ thống chính trị.Không có tư tưởng đổi mới và đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnhđạo thì cũng không có những nhận thức lý luận mới về dân chủ và dân chủ hoáở Việt Nam, không hình thành nên những quan điểm, phương hướng và giảipháp đổi mới hệ thống chính trị nh ư hiện nay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại hộ X của Đảng nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin lý luận chính trị luận văn triết họcTài liệu có liên quan:
-
40 trang 471 0 0
-
20 trang 347 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
34 trang 294 0 0
-
128 trang 284 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
9 trang 243 0 0