Đề tài: PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen là người đặt nền móng cơ bản cho tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Thực vậy, những thành tựu vĩ đại trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội mà Đảng Cộng sản và nhân dân Trung Quốc đạt được ngày nay là nhờ đi theo đúng đường lối của chủ nghĩa xã hội khoa học, thực hiện chuyên chính dân chủ nhân dân, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ thực tiễn phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐCHIỆN NAY PETER FRANSSEN (*)Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen là người đặt nền móng cơ bản cho tưtưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Thực vậy, những th ành tựuvĩ đại trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội mà Đảng Cộng sảnvà nhân dân Trung Quốc đạt được ngày nay là nhờ đi theo đúngđường lối của chủ nghĩa xã hội khoa học, thực hiện chuyên chínhdân chủ nhân dân, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chủnghĩa Mác - Lênin. Từ thực tiễn phát triển của chủ nghĩa xã hội ởTrung Quốc, có thể khẳng định rằng, tính kiên định về chính trị, tưtưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân lao động Trung Quốc lànhân tố hết sức quan trọng.Những gì mà Đảng Cộng sản và nhân dân Trung Quốc đã đạt đượckể từ sau Cách mạng 1949 là chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.Chưa bao giờ nhân loại lại đạt đ ược một tiến bộ lớn như vậy trongcác lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hoá. Chỉ có công cuộc xây dựngLiên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết sau Cách mạng thángMười 1917 mới có thể so sánh được với thành tựu này. Thực tiễn đãchứng tỏ một cách rõ ràng và vẻ vang rằng, đường lối của ĐảngCộng sản Trung Quốc là hoàn toàn đúng đắn. Những thành tựu màĐảng Cộng sản Trung Quốc đã đạt được là do Đảng đã đi theo đúngđường lối chủ nghĩa xã hội khoa học, thực hiện chuyên chính dânchủ nhân dân, thực hiện sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chủnghĩa Mác-Lênin. Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen chính là người đãđặt nền móng cơ bản cho tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Đã 110 năm trôi qua, kể từ ngày mất của Ph.Ăngghen, không nơinào khác ngoài Trung Quốc, những tư tưởng của ông vẫn còn giữnguyên giá trị.Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửPh.Ăngghen viết tác phẩm Lược thảo phê phán khoa kinh tế chínhtrị khi ông mới 23 tuổi. Vì thế, ông chính là người đầu tiên đã ứngdụng phương pháp duy vật biện chứng về lịch sử để phân tích nhữngmối quan hệ kinh tế trong xã hội tư bản. Ông đã nghiên cứu nhữnghiện tượng kinh tế tư bản trong chỉnh thể, trong sự t ương tác và pháttriển của nó. Kinh tế chính trị tư sản đã cho thấy rằng – cũng nhưngày nay, khi mà 161 năm đã trôi qua - kinh tế tư nhân tư bản chủnghĩa là hình thái kinh tế cao nhất có thể có và chủ nghĩa tư bản cókhả năng cải thiện duy nhất thông qua cơ chế phân phối của nó. Tuynhiên, Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng, đặc trưng của sở hữu tư nhân vềtư liệu sản xuất luôn ẩn chứa đằng sau những mối quan hệ t ư bảnchủ nghĩa chính là ở một số quy luật mà nó sản sinh ra và chínhnhững quy luật này sẽ dẫn đến sự diệt vong của chế độ sở hữu tưnhân. Những quy luật quan trọng nhất là quy luật cạnh tranh khôngngừng, quy luật bần cùng hoá tương đối và thậm chí, tuyệt đối khôngthay đổi đối với quần chúng lao động. Lược thảo phê phán khoa kinhtế chính trị cũng chỉ ra ranh giới khác biệt sâu sắc giữa những ngườitiểu tư sản, những người bác bỏ chủ nghĩa tư bản dựa trên nền tảngđạo đức và chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách học thuyết chỉ ra sựtất yếu và những hạn chế lịch sử của sở hữu tư nhân. Trong tác phẩmnày, Ph.Ăngghen đã đi đến kết luận rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩalà tất yếu nhằm xoá bỏ sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất để mởđường cho xã hội tiến lên một giai đoạn cao hơn, giai đoạn mà ở đó,sự giải phóng lực lượng sản xuất là mục tiêu chủ yếu.Ranh giới khác biệt mà Ph.Ăngghen đã chỉ ra vào năm 1844 ấy chođến nay vẫn là cái ranh giới để phân biệt chủ nghĩa Mác với nhữngngười tiểu tư sản “cánh tả” ở Trung Quốc cũng như ở những nơikhác trên thế giới. Một bên là chủ nghĩa xã hội khoa học; bên kia làmột thứ hổ lốn những suy tư về đạo đức, luân lý và tôn giáo, nóicách khác, là chủ nghĩa duy tâm mà Ph.Ăngghen đã nhận xét mộtcách cay độc rằng, “đó dường như là một thứ đơn thuốc đã chế sẵncho việc đạt được thiên đường ngay trên mặt đất”. Với những ngườitheo chủ nghĩa không tưởng, những phân tích khoa học phải chỉ rađược con đường dẫn tới đạo đức. Ph.Ăngghen đã công kích KarlHeinzen, một đại diện của những người không tưởng. Ông viết:“Ngài Heinzen tưởng rằng những quan hệ sở hữu và quyền thừa kếcó thể thay đổi được nhờ ý chí. Ông ta không hiểu rằng, những quanhệ sở hữu của mỗi một thời đại là kết quả tất yếu của phương thứcsản xuất và cách thức trao đổi được tiến hành trong giai đoạnđó…”(1).Cũng vào năm 1844, Ph.Ăngghen và C.Mác đã viết Gia đình thầnthánh hay là phê phán sự phê phán có tính chất phê phán. Đây là tácphẩm đầu tiên viết chung của hai ông. Tác phẩm này là sự phê phántận gốc những người theo chủ nghĩa không tưởng, đồng thời chứađựng những tư tưởng cơ bản của quan niệm duy vật về lịch sử, quanniệm chỉ ra rằng sản xuất vật chất đóng vai tr ò quyết định trong sựphát triển xã hội.Năm 1845 – 1846, Ph.Ăngghen và C.Mác cùng viết Hệ tư tưởngĐức. Trong tác phẩm này, các ông đã chỉ ra mối quan hệ biện chứnggiữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vai trò lịch sử của chủnghĩa tư bản và con đẻ của nó - giai cấp tư sản, là ở chỗ, nó đã tậptrung vào phương tiện sản xuất và vì thế, đã cách mạng hoá xã hộilên một trình độ nhất định. Trong một chừng mực nào đó, có thể nói,giai cấp tư sản đã thực hiện được kỳ tích của mình, song nó cũng đãtiến tới giới hạn của mình, cái giới hạn được xác định bởi nhữngmâu thuẫn kinh tế và xã hội do chính nó sản sinh ra. Những cuộckhủng hoảng sản xuất thừa mang tính chu kỳ và những cuộc chiếntranh cũng mang tính chu kỳ giữa các nước tư bản chủ nghĩa chốnglại các nước đang phát triển vì mục đích chiếm đoạt và phân phối lạinguyên liệu, thị trường đã cho thấy những phân tích của Ph.Ăngghenvà C.Mác đúng đắn tới chừng nào. Chỉ trong khoảng thời gian hainăm, Ph.Ăngghen và C.Mác đã phát triển những tư tưởng cơ bản củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY PH.ĂNGGHEN VÀ CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC Ở TRUNG QUỐCHIỆN NAY PETER FRANSSEN (*)Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen là người đặt nền móng cơ bản cho tưtưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Thực vậy, những th ành tựuvĩ đại trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội mà Đảng Cộng sảnvà nhân dân Trung Quốc đạt được ngày nay là nhờ đi theo đúngđường lối của chủ nghĩa xã hội khoa học, thực hiện chuyên chínhdân chủ nhân dân, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chủnghĩa Mác - Lênin. Từ thực tiễn phát triển của chủ nghĩa xã hội ởTrung Quốc, có thể khẳng định rằng, tính kiên định về chính trị, tưtưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân lao động Trung Quốc lànhân tố hết sức quan trọng.Những gì mà Đảng Cộng sản và nhân dân Trung Quốc đã đạt đượckể từ sau Cách mạng 1949 là chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.Chưa bao giờ nhân loại lại đạt đ ược một tiến bộ lớn như vậy trongcác lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hoá. Chỉ có công cuộc xây dựngLiên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết sau Cách mạng thángMười 1917 mới có thể so sánh được với thành tựu này. Thực tiễn đãchứng tỏ một cách rõ ràng và vẻ vang rằng, đường lối của ĐảngCộng sản Trung Quốc là hoàn toàn đúng đắn. Những thành tựu màĐảng Cộng sản Trung Quốc đã đạt được là do Đảng đã đi theo đúngđường lối chủ nghĩa xã hội khoa học, thực hiện chuyên chính dânchủ nhân dân, thực hiện sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và chủnghĩa Mác-Lênin. Cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen chính là người đãđặt nền móng cơ bản cho tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Đã 110 năm trôi qua, kể từ ngày mất của Ph.Ăngghen, không nơinào khác ngoài Trung Quốc, những tư tưởng của ông vẫn còn giữnguyên giá trị.Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửPh.Ăngghen viết tác phẩm Lược thảo phê phán khoa kinh tế chínhtrị khi ông mới 23 tuổi. Vì thế, ông chính là người đầu tiên đã ứngdụng phương pháp duy vật biện chứng về lịch sử để phân tích nhữngmối quan hệ kinh tế trong xã hội tư bản. Ông đã nghiên cứu nhữnghiện tượng kinh tế tư bản trong chỉnh thể, trong sự t ương tác và pháttriển của nó. Kinh tế chính trị tư sản đã cho thấy rằng – cũng nhưngày nay, khi mà 161 năm đã trôi qua - kinh tế tư nhân tư bản chủnghĩa là hình thái kinh tế cao nhất có thể có và chủ nghĩa tư bản cókhả năng cải thiện duy nhất thông qua cơ chế phân phối của nó. Tuynhiên, Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng, đặc trưng của sở hữu tư nhân vềtư liệu sản xuất luôn ẩn chứa đằng sau những mối quan hệ t ư bảnchủ nghĩa chính là ở một số quy luật mà nó sản sinh ra và chínhnhững quy luật này sẽ dẫn đến sự diệt vong của chế độ sở hữu tưnhân. Những quy luật quan trọng nhất là quy luật cạnh tranh khôngngừng, quy luật bần cùng hoá tương đối và thậm chí, tuyệt đối khôngthay đổi đối với quần chúng lao động. Lược thảo phê phán khoa kinhtế chính trị cũng chỉ ra ranh giới khác biệt sâu sắc giữa những ngườitiểu tư sản, những người bác bỏ chủ nghĩa tư bản dựa trên nền tảngđạo đức và chủ nghĩa xã hội khoa học với tư cách học thuyết chỉ ra sựtất yếu và những hạn chế lịch sử của sở hữu tư nhân. Trong tác phẩmnày, Ph.Ăngghen đã đi đến kết luận rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩalà tất yếu nhằm xoá bỏ sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất để mởđường cho xã hội tiến lên một giai đoạn cao hơn, giai đoạn mà ở đó,sự giải phóng lực lượng sản xuất là mục tiêu chủ yếu.Ranh giới khác biệt mà Ph.Ăngghen đã chỉ ra vào năm 1844 ấy chođến nay vẫn là cái ranh giới để phân biệt chủ nghĩa Mác với nhữngngười tiểu tư sản “cánh tả” ở Trung Quốc cũng như ở những nơikhác trên thế giới. Một bên là chủ nghĩa xã hội khoa học; bên kia làmột thứ hổ lốn những suy tư về đạo đức, luân lý và tôn giáo, nóicách khác, là chủ nghĩa duy tâm mà Ph.Ăngghen đã nhận xét mộtcách cay độc rằng, “đó dường như là một thứ đơn thuốc đã chế sẵncho việc đạt được thiên đường ngay trên mặt đất”. Với những ngườitheo chủ nghĩa không tưởng, những phân tích khoa học phải chỉ rađược con đường dẫn tới đạo đức. Ph.Ăngghen đã công kích KarlHeinzen, một đại diện của những người không tưởng. Ông viết:“Ngài Heinzen tưởng rằng những quan hệ sở hữu và quyền thừa kếcó thể thay đổi được nhờ ý chí. Ông ta không hiểu rằng, những quanhệ sở hữu của mỗi một thời đại là kết quả tất yếu của phương thứcsản xuất và cách thức trao đổi được tiến hành trong giai đoạnđó…”(1).Cũng vào năm 1844, Ph.Ăngghen và C.Mác đã viết Gia đình thầnthánh hay là phê phán sự phê phán có tính chất phê phán. Đây là tácphẩm đầu tiên viết chung của hai ông. Tác phẩm này là sự phê phántận gốc những người theo chủ nghĩa không tưởng, đồng thời chứađựng những tư tưởng cơ bản của quan niệm duy vật về lịch sử, quanniệm chỉ ra rằng sản xuất vật chất đóng vai tr ò quyết định trong sựphát triển xã hội.Năm 1845 – 1846, Ph.Ăngghen và C.Mác cùng viết Hệ tư tưởngĐức. Trong tác phẩm này, các ông đã chỉ ra mối quan hệ biện chứnggiữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vai trò lịch sử của chủnghĩa tư bản và con đẻ của nó - giai cấp tư sản, là ở chỗ, nó đã tậptrung vào phương tiện sản xuất và vì thế, đã cách mạng hoá xã hộilên một trình độ nhất định. Trong một chừng mực nào đó, có thể nói,giai cấp tư sản đã thực hiện được kỳ tích của mình, song nó cũng đãtiến tới giới hạn của mình, cái giới hạn được xác định bởi nhữngmâu thuẫn kinh tế và xã hội do chính nó sản sinh ra. Những cuộckhủng hoảng sản xuất thừa mang tính chu kỳ và những cuộc chiếntranh cũng mang tính chu kỳ giữa các nước tư bản chủ nghĩa chốnglại các nước đang phát triển vì mục đích chiếm đoạt và phân phối lạinguyên liệu, thị trường đã cho thấy những phân tích của Ph.Ăngghenvà C.Mác đúng đắn tới chừng nào. Chỉ trong khoảng thời gian hainăm, Ph.Ăngghen và C.Mác đã phát triển những tư tưởng cơ bản củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa xã hội khoa học trung quốc nghiên cứu triết học tư tưởng hồ chí minh chủ nghĩa mac lenin luận văn triết họcTài liệu có liên quan:
-
40 trang 470 0 0
-
20 trang 342 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 319 1 0 -
112 trang 304 0 0
-
34 trang 292 0 0
-
128 trang 282 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
64 trang 268 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 241 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0